Hiển thị các bài đăng có nhãn te-tay-chan. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn te-tay-chan. Hiển thị tất cả bài đăng

Bổ sung 5 thực phẩm giúp chữa tê tay chân cực hiệu quả.

Để tránh những cơn tê tay chân hành hạ thì việc bổ sung 5 loại thực phẩm chữa tê tay chân sau đây là rất cần thiết. Bên cạnh đó, tuân thủ những chỉ dẫn của thầy thuốc và kết hợp với việc tập thể dục hằng ngày sẽ giúp cải thiện những cơn tê buốt tay chân khó chịu.

5 Thực phẩm chữa tê tay chân nên bổ sung vào thực đơn hằng ngày.

1. Chữa tê tay chân từ Nghệ.

Bột nghệ giúp cải thiện tê tay chân.
- Trong củ nghệ có chứa một hợp chất gọi là curcumin, giúp cải thiện lưu lượng máu trong cơ thể. Từ xưa nghệ đã được sử dụng để điều trị rất nhiều bệnh khác nhau. Tác dụng chống viêm của nó sẽ giúp giảm đau và khó chịu ở vùng bị ảnh hưởng. Người bị tê tay chân có thể xoa bóp các khu vực bị tê với một hỗn hợp bột nghệ và nước trong một vài phút. Nếu bạn uống bổ sung, sẽ cho chất lượng tốt hơn. Thêm một muỗng cà phê bột nghệ vào một cốc sữa dừa. Đun nóng trên lửa nhỏ, thêm một chút mật ong và uống nó mỗi ngày một lần để cải thiện lưu thông tuần hoàn của cơ thể.

Xem thêm:

2. Chữa tê tay chân từ Quế.

- Trong bột Quế có chứa nhiều chất dinh dưỡng, bao gồm mangan và kali cùng với nhiều vitamin nhóm B quan trọng. Đặc tính dinh dưỡng của quế giúp cải thiện lưu lượng máu đến cánh tay và chân của bạn, điều đó sẽ giúp điều trị tê tay chân rất hiệu quả. Các chuyên gia khuyên bạn nên dùng 2 - 4g bột quế hàng ngày sẽ giúp máu lưu thông tốt hơn.

3. Dầu mù tạt cũng chữa được tê tay chân.

Chữa tê tay chân bằng dầu mù tạt rất hiệu quả.
- Tinh dầu mù tạt là một loại dầu thực vật béo chiết xuất từ hạt mù tạt. Chính vì thế dầu mù tạt rất giàu các acid béo omega-3 và omega-6, vitamin E và chất chống ôxy hóa, nó được coi là một trong những loại dầu lành mạnh nhất. Được sử dụng trong y học từ thời cổ đại do khả năng chữa bệnh và tính chất dược liệu được coi là có lợi cho tóc, da và cơ thể. 

- Dầu mù tạt không chỉ kích thích sự lưu thông máu mà còn cải thiện sức khỏe của các dây thần kinh do chứa nhiều magiê. Làm nóng một chút dầu mù tạt và nhờ một người nào đó xoa bóp cánh tay, bàn tay và các ngón tay với dầu mù tạt trong 10 - 20 phút, hai hoặc ba lần mỗi ngày. Phương pháp này sẽ giúp cải thiện tình trang tê tay chân rất hiệu quả nhé.

4. Thực phẩm giàu vitamin nhóm B.

- Để ngăn chặn tê và cảm giác ngứa rần ở bàn tay và bàn chân của bạn, cần thiết phải ăn các thực phẩm giàu vitamin B, đặc biệt là B6 và B12. Những vitamin cần thiết cho chức năng thần kinh khỏe mạnh và thiếu hụt chúng có thể gây ra cảm giác tê ở bộ phận cơ thể như bàn tay, cánh tay, ngón tay và chân. Bao gồm các loại thực phẩm giàu vitamin B6 và B12 trong chế độ ăn uống của bạn. Một số lựa chọn tốt là trứng, bơ, chuối, đậu, cá, bột yến mạch, pho mát, sữa chua, các loại hạt, hạt và hoa quả khô.

5. Thực phẩm giàu magiê.

- Mức magiê thấp trong cơ thể là một trong những nguyên nhân gây tê ở bàn tay và bàn chân. Magiê là một trong những khoáng chất cần thiết nhất cho hơn 300 phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Nó kiểm soát các xung động thần kinh, điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, giải độc, sản xuất năng lượng và hình thành xương và răng khỏe mạnh. Ăn thực phẩm giàu magiê như rau màu xanh đậm, các loại hạt, hạt, bột yến mạch, bơ đậu phộng, cá nước lạnh, bơ, chuối và chocolate đen. Bạn cũng có thể uống bổ sung magiê 350mg mỗi ngày.

Bên cạnh việc bổ sung 6 thực phẩm chữa tê tay chân được nêu ở trên thì việc tập thể dục là một trong những cách tốt nhất để thoát khỏi những cảm giác tê, phục hồi cảm giác và vận động tay và bàn chân. Mỗi một phần cơ thể của bạn có thể được hưởng lợi từ sự tăng lưu thông, vận động và tập thể dục toàn thân.

Có một chế độ ăn uống lành mạnh kèm theo những bài tập hằng ngày sẽ giúp người bệnh tránh khỏi những cơn tê nhức tay chân không mong muốn. Hãy hành động khi còn có thể để có một sức khỏe thật tốt để vui sống hằng ngày nhé.

Những thực phẩm khuyên dùng khi bị tê tay chân.

Người việc chữa bệnh tê tay chân bằng những bài thuốc Đông y thì người bệnh nên kết hợp với chế độ ăn hợp lý sẽ giúp nhanh khỏi bệnh. Những thực phẩm khuyên dùng khi bị tê tay chân được chia sẻ ở bài viết sau đây người bệnh nên sử dụng thường xuyên để tránh những cơn tê buốt tay chân rất khó chịu.

   - Thông thường cảm giác tê tay chân xuất hiện với những người mà máu không đủ để cung cấp cho cơ thể, đặc biệt là tới các chi, các khớp dễ gây các hiện tượng đau nhức. Cũng như bị tắc nghẽn mạch máu dó quá trình làm việc nghỉ ngơi không phù hợp ở người bệnh.

   - Càng trôi về giai đoạn sau mức độ của các cơn tê này càng một tăng lên, các ngón tay bị tê nhức, tê buốt hơn tê ở dọc cánh tay hoặc bàn chân, cổ chân, cẳng chân làm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống người bệnh.

Những thực phẩm khuyên dùng khi bị tê tay chân.

Bổ sung những thực phẩm sau đây sẻ giúp người bệnh cải thiện tình trạng hay bị những cơn tê buốt tay chân rất khó chiu.

1. Ăn nhiều chuối giúp chữa bệnh tê tay chân.

Chuối là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe và chữa được bệnh tê tay chân.
   - Chuối cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin, có tác dụng nhuận tràng, giải độc... Dùng khi chữa bệnh trĩ, cao huyết áp...
   - Ngoài ra chuối còn có tác dụng giảm béo, trong chuối có hàm lượng tinh bột cao dễ gây no bụng. 

2. Bổ sung rau cải trong bữa ăn hằng ngày giúp chữa tê tay chân.

Ăn nhiều rau cải giúp chữa bệnh tê tay chân.

   - Rau cải là món ăn rất tốt cho sức khoẻ vì rau cải với đa dạng các loại cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin C, A, E, chất khoáng và một số yếu tố vi lượng, cũng như chất xơ cần thiết cho quá trình tiêu hóa. 

Ngoài ra, những thực phẩm giàu vitamin D, K như cá, lòng đỏ trứng, chất béo của sữa, rau cả, ngũ cốc, bắp cải… Các loại rau xanh, mầm,… người bệnh nên thường xuyên tắm nắng vì nó giúp cho cung cấp vitamin D cho cơ thể phòng chống loãng xương

Nên cung cấp và bổ sung thêm Sữa: bởi trong sữa chứa lượng canxi cung cấp cho cơ thể và cấu tạo của xương. Ngoài ra người có cảm giác chân tay hay bị tê mỏi nên dùng thêm thực phẩm chè xanh, vì chè xanh có flavonoi chống oxi hóa và thiếu hụt caxi.

Bên cạnh chân tay hay bị tê mỏi nên ăn gì thì người bệnh cần phải chú ý kiêng cự những loại thực phẩm như:

   - Những thực phẩm có tính axit: Gạo, bột mỳ, bánh ngọt, ngô, lạc, thịt lợn, ốc, rượu, mơ, ô mai… Những thực phẩm này kết hợp với các chất như clo, lưu huỳnh, axit hữu cơ khiến cho quá trình biến đổi chất bị dừng lại.

   - Ngoài ra người bệnh cũng chú ý đến độ mặn của thức ăn, bởi thức ăn mặn sẽ khiến cho caxi trong cơ thể bị giảm sút rõ rêt gây ra các hiện tượng rối loạn canxi hoặc loãng xương.

Có chế độ ăn ống phù hợp kết hợp với những bài thuốc dân gian chữa tê tay chân và nghỉ ngơi hay làm việc đúng cách thì những cơn tê buốt tay chân sẽ không còn quay lại nữa.

4 tiêu chí quyết định chi phí khám chữa bệnh tê tay chân hiện nay.

Theo thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân bị tê tay chân hiện nay, bài viết xin chia sẻ chi phí khám chữa bệnh tê tay chân được tính như thế nào? Cùng tham khảo nhé.

Bệnh tê tay chân hiện nay đã rất phổ biến, bệnh không chỉ xuất hiện ở những người cao tuổi mà những người trẻ cũng hay mắc phải do quá trình ngồi làm việc lâu một tư thế hoặc do máu không lưu thông tới các chi thì sẽ xuất hiện tình trạng tê tay chân. Thời gian đầu bệnh vẫn chưa có nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe nên khi có những dấu hiệu tê tay chân thì người bệnh nên đến thăm khám để tìm ra nguyên nhân và có cách điều trị kịp thời thì tiết kiệm hơn chi phí.
Khám chữa bệnh tê tay chân càng sớm càng tiết kiệm chi phí.
Hiện nay, tại phòng khám Đông y Tâm Đức đang áp dụng 4 tiêu chí sau đây để quyết định chi phí khám chữa bệnh tê tay chân. Người bệnh sẽ không cảm thấy lo lắng hay thắc mắc về chi phí khám chữa bệnh của mình.

4 Tiêu chí quyết định chi phí khám chữa bệnh tê tay chân tại phòng khám Đông y Tâm Đức.

1) Tình trạng bệnh.

Thể trạng cũng như diễn biến bệnh của mỗi người là khác nhau, nếu người có sức đề kháng tương đối tốt và kịp thời phát hiện bệnh thì chi phí sẽ thấp hơn người có sức đề kháng yếu và diễn biến bệnh đang ở giai đoạn nặng. Do đó bạn nên đi khám ngay lập tức nếu phát hiện mình có triệu chứng tương tự của bệnh.

2) Phương pháp điều trị.

Một số bệnh có thể chỉ cần uống thuốc nhưng một số bệnh thì ngoài việc uống thuốc thông thường có thể cần phải kết hợp nhiều phương pháp điều trị lại với nhau để đạt được kết quả tối ưu nhất như: xông thuốc, đắp thuốc, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp…Áp dụng càng nhiều phương pháp thì chi phí sẽ tăng lên nhưng đảm bảo lợi ích điều trị sẽ là tốt nhất.

3) Chất lượng thuốc.

Đối với mỗi bệnh, điều có những phương thuốc khác nhau để điều trị, mặc dù cùng là tác dụng điều trị 1 bệnh đó nhưng có loại phải dùng nhiều nhưng có loại chỉ cần dùng một ít là hết bệnh, nếu ai đã từng đi khám bệnh ở các cơ sở y tế công hoặc mua thuốc ở những nhà thuốc sẽ phần nào rõ hơn điều này.

4) Thời gian điều trị.

Trong trường hợp bệnh nặng, thời gian chữa trị kéo dài thì số tiền chữa trị sẽ cao hơn rất nhiều. Do đó, phát hiện và lựa chọn đúng cơ sở, phương pháp điều trị sẽ giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí.

Phòng khám Đông y Tâm Đức cũng xin chia sẽ là mặc dù bệnh tê tay chân không gây ra nguy hiểm đến tính mạng của bạn nhưng nó sẽ gây ra những tác hại rất lớn đối với cuộc sống của bạn, cũng như nếu để quá lâu sẽ dẫn đến một số biến chứng rất bất lợi cho sức khỏe, do đó nếu có thể bạn nên đi khám sớm, kịp thời phát hiện và trị dứt điểm bệnh khi bệnh còn nhẹ.

Địa chỉ khám chữa bệnh tê tay chân uy tín tại Tp.HCM.

Phòng khám Đông y Tâm Đức luôn là địa chỉ khám chữa bệnh Tê tay chân uy tín tại tp.HCM. Luôn đi đầu trong việc áp dụng những phương pháp điều trị mới, nghiên cứu và bào chế ra nhiều bài thuốc Đông y chữa bệnh rất hiệu quả mà không gây tác dụng phụ. Vì vậy Đông y Tâm Đức luôn được nhiều người bệnh tin tưởng và chọn làm nơi khám chữa bệnh uy tín.

Địa chỉ khám chữa bệnh tê tay chân uy tín tại Tp.HCM.

Thông thường khi bị tê tay chân kéo dài, đầu tiên người bệnh sẽ tự điều trị trị bằng cách xoa bóp sau đó là ra tiệm thuốc tây mua thuốc về uống. Hoặc tìm đến các bài thuốc dân gian và làm theo. Khi bệnh nặng, tê tay chân xảy ra thường xuyên thì lúc đó mới tá hỏa, lo sợ đi tìm thuốc điều trị bệnh. Lúc này thì thì chắc chắn những loại thuốc cũ đã “ngốn” của người bệnh không ít tiền của nhưng tiền mất mà tật thì vẫn cứ mang.
 Khám chữa trị tê tay chân nên đến những địa chỉ uy tín.

Đến với phòng khám Đông y Tâm Đức bạn sẽ hoàn toàn yên tâm bởi:

   - Phòng khám chuyên khoa, hoạt động công khai, được sự cấp phép của Sở y tế
   - Đội ngũ Lương y, dược sỹ chuyên khoa giỏi, trình độ chuyên môn cao, tận tâm, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh về  đau nhức xương khớp.
   - Phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, đảm bảo bệnh sẽ khỏi hẳn chỉ sau 1-2 liệu trình.
   - điều trị bệnh không tiêm chích, không phẫu thuật và không gây tác dụng phụ, để lại biến chứng
   - Tất cả thủ tục khám điều trị bệnh rất nhanh gọn, bệnh nhân được bác sĩ hướng dẫn tận tình và chu đáo.
   - Chi phí điều trị bệnh được niêm yết công khai rõ ràng theo từng hạng mục. Bệnh nhân được thông báo mức phí điều trị, khi có sự đồng ý của Lương y mới tiến hành điều trị.

Với đội ngũ Lương y, dược sỹ có nhiều kinh nghiệm đã và đang điều trị rất hiệu quả cho nhiều bệnh nhân khỏi bệnh. Phòng khám ĐÔng y Tâm Đức luôn luôn là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín tại tp.HCM và được nhiều bệnh nhân tin tưởng.

Không nên bỏ qua 3 phương pháp điều trị tê tay chân cực hiệu quả.

Hôm nay, bài viết xin chia sẻ 3 phương pháp điều trị bệnh tê tay chân phổ biến hiện nay đã chữa lành cho rất người người mắc bệnh tê tay chân. Tùy theo cơ địa và thể trạng từng bệnh nhân mà sẽ áp dụng theo phương pháp nào. Cùng tham khảo bài viết sau đây để chọn ra phương pháp thích hợp cho tình trạng của mình nhé.
Bệnh tê tay chân đã rất phổ biến.

3 phương pháp điều trị bệnh tê tay chân hiệu quả nhất hiện nay.

Phương pháp điều trị bệnh tê tay chân bằng y học hiện đại.

Đối với những nguyên nhân tê tay chân do sinh lý như đứng hoặc ngồi quá lâu, do thay đổi thời tiết… thì cách tốt nhất là người bệnh cần vận động cơ thể bằng những bài tập thể dục vừa sức, thư giãn các chi hoặc chơi các môn thể thao nhẹ.

Để giảm tê nhức và đau một cách nhanh chóng, tức thời, người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau như paracetamol, các loại vitamin nhóm B, đường tiêm, thuốc chống viêm không steroid… Cách điều trị bệnh tê tay chân có thể được thực hiện như sau:

   - Bổ sung vitamin nếu cơ thể bị thiếu hụt.

   - Kiểm soát lượng lipid để đảm bảo không xảy ra tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu.

   - Loại bỏ độc tố và điều trị nhiễm trùng.

   - Kiểm soát lượng đường trong máu đối với các bệnh nhân tiểu đường.

   - Dùng thuốc điều trị các bệnh về xương khớp là nguyên nhân gây nên chứng tê bì tay chân.

Phương pháp điều trị bệnh tê tay chân bằng y học cổ truyền.

Với phương pháp y học cổ truyền, các thảo dược thiên nhiên với dược tính cao và an toàn sẽ được kết hợp với nhau tạo nên tác dụng tổng hợp để chữa hiệu quả chứng tê bì tay chân. Những bài thuốc y học cổ truyền luôn phải đảm bảo loại bỏ những yếu tố phong, hàn, thấp có hại ra ngoài cơ thể. Có 2 bài thuốc y học cổ truyền được áp dụng khá nhiều cũng là 2 cách điều trị bệnh tê tay chân hiệu quả nhất.

Bài thuốc 1: Bài thuốc này hỗ trợ đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể, bồi bổ khí huyết và giúp khí huyết được lưu thông mạch lạc. Hồi phục và cải thiện tình trạng xương khớp.

Bài thuốc sử dụng 20g thục địa, 16g các loại bạch thược, kê huyết đằng và táo nhân, 12g các loại qui đầu, tục đoạn, tang ký sinh, kỉ tử, ngưu tất, mộc qua, 20g mạch môn, 8g xuyên khung cùng 6g trích thảo.

Bài thuốc 2: Bài thuốc này giúp loại bỏ độc tố, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể để tránh các tác nhân bên ngoài, hỗ trợ điều trị những căn bệnh liên quan đến xương khớp như thấp khớp, thoái hóa khớp… có ảnh hưởng đến tình trạng tê tay chân.

Cách điều trị bệnh tê tay chân bằng bài thuốc này sử dụng 16g đẳng sâm, 12g mỗi loại hoài sơn, bạch truật và táo, 10g mỗi loại bạch linh, thần khúc, mạch môn, sài hồ, bạch chỉ, qui đầu, 9g cát cánh, 8g mỗi loại biển đậu và phòng phong, 6g cam thảo, 4g mỗi loại can khương và quế chi.
Phương pháp điều trị bệnh tê tay chân bằng ĐÔng y.

Phương pháp điều trị bệnh tê tay chân bằng châm cứu và bấm huyệt.

Ngoài hai cách thức sử dụng thuốc, bệnh tê tay chân còn có thể được hồi phục một cách nhanh chóng với hai phương pháp có từ ngàn đời xưa là châm cứu và bấm huyệt. Châm cứu tác động lực từ kim lên các huyệt đạo chính như thị huyệt, phong trì, khúc trì, tam túc lý, đại chùy, vận động, hợp cốc… Trong khi, bấm huyệt lại sử dụng những kỹ thuật bấm, ấn, di từ lực bàn tay để làm thư giãn các huyệt đạo trên.

Những lợi ích từ phương pháp điều trị tê tay chân bằng châm cứu và bấm huyệt.

   - Chấm dứt các cơn đau ngay tức thời và lâu dài.

   - Giúp các thần kinh hoạt động nhạy bén và linh hoạt hơn.

   - Giúp thư giãn cơ và xương khớp.

   - Điều trị bệnh tê tay chân và các bệnh xương khớp khác một cách hiệu quả nhất.
Châm cứu phương pháp điều trị tê tay chân cũng rất hiệu quả.
Trên đây là hai cách điều trị bệnh tê tay chân hiệu quả nhất hiện nay. Nếu như y học hiện đại chú trọng điều trị chứng bệnh, giảm đau và tê mỏi một cách nhanh chóng nhất thì y học cổ truyền đào sâu vào việc loại bỏ gốc rễ căn nguyên gây bệnh, giúp bệnh không còn khả năng tái phát. Để có thể chọn được cho mình một phương pháp điều trị tốt nhất, bạn hãy tham khảo thêm ý kiến từ các chuyên gia để được tư vấn hỗ trợ tối đa.

Cùng điểm qua 4 biểu hiện không tránh khỏi của bệnh tê tay chân.

Những khi bị tê tay chân thường là do ngồi sai tư thế hoặc máu không lưu thông đến các chi đang bị đè hay ngồi lâu một chỗ sẽ dẫn đến tình trạng bị tê tay chân. Bài viết chia sẻ 4 biểu hiện của bệnh tê tay chân mà bạn nên tham khảo.
Bệnh tê tay chân thường có những biểu hiện dễ nhận biết.
Xem thêm:

4 biểu hiện không tránh khỏi của bệnh tê tay chân.

Nếu thấy có những thay đổi chớm nhỏ bất ổn nào trong cơ thể liên quan đến việc tê buốt tay chân, bạn cần phải chú ý kiểm tra thật rõ ràng xem mình có những biểu hiện sau đây để xem xét mình có đang gặp phải tình trạng tê tay chân hay không, để có những biện pháp kịp thời cứu điều trị.

1. Tê các đầu ngón tay: Ở giai đoạn đầu, người bệnh thường gặp phải cảm giác tê tay, có thể bị tê ở gan bàn tay, cùng với ngón trỏ hay ngón giữa (ở vùng dây thần kinh giữa chi phối, người bệnh có cảm giác tê rần như bị châm trích). Những cơn tê này chỉ xảy ra trong một khoảng thời gian, chứ không kéo dài lâu.

2. Tê bàn tay và cánh tay: Từ những đợt tê ở ngón tay, những cơn tê tiếp tục lan nhanh sang các bộ phận khác như  bàn tay, cổ tay, cánh tay và tương tự ở chi dưới. Với riêng bàn tay, tê tay thường xuất hiện khi người bệnh cử động bàn tay, ngón tay như khi cầm nắm dụng cụ lao động lâu, hay lái xe máy đi xa, nhiều khi đang đi xe người bệnh phải dừng lại và vẩy tay mấy cái cho đỡ tê rồi mới có thể đi tiếp được.

3. Tê bàn chân và các ngón chân: Tình trạng tê bì cũng có thể xảy ra ở bàn chân cùng các ngón chân. Cảm giác tê buốt khiến chân không thể cử động hay di chuyển được, người bệnh cảm thấy vô cùng khó chịu do điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của họ. Đôi khi những cơn tê còn gây nên việc mất cảm giác ở bàn chân.

4. Tê quanh vùng cổ, bả vai: những cơn tê tay sẽ ảnh hưởng đến các bộ phận khác phía trên như vùng cổ hoặc bả vai do dây thần kinh từ tay có ảnh hưởng mật thiết đến hai nơi này. Các cơn tê sẽ xuất hiện vào buổi sáng, nhưng chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định.

Tê tay chân thường bị xem thường do giai đoạn đầu chúng không gây quá nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống người bệnh, tuy nhiên những biểu hiện tê tay chân này nếu không được điều trị trị kịp thời sẽ là tiền đề cho những bệnh lý nguy hiểm khác. Chính vì vậy, người bệnh cần cẩn trọng hơn nữa trong việc chăm sóc sức khỏe bản thân khi thấy có những dấu hiệu của bệnh tê tay chân.

Những triệu chứng tê tay chân mà người bệnh thường gặp.

Vào mỗi buổi sáng thức dậy bạn thường có cảm giác tê buốt tay hoặc chân, hoặc trong khi ngủ cảm giác tê tay chân làm bạn phải giật mình tỉnh dậy. Hãy cẩn thận có thể bạn đã mắc bệnh tê tay chân, sau đây là những triệu chứng tê tay chân mà người bệnh thường gặp phải.
Bệnh tê tay chân xuất hiện ở nhiều độ tuổi khác nhau.
Xem thêm:

Những triệu chứng tê tay chân mà người bệnh thường gặp.

Tê chân tay không chỉ gặp ở những người già do tuổi tác cao, sức đề kháng yếu mà hiện nay nó còn trở nên phổ biến với những người trẻ thường xuyên làm việc sai tư thế, ít vận động như dân văn phòng, thợ sửa xe, thợ may, công nhân... Đây có thể là triệu chứng bình thường của cơ thể nhưng cũng triệu chứng tê tay chân kéo dài còn là nguyên nhân nhân “tiềm tàng” gây nên nhiều bệnh tật nguy hiểm khác mà bạn tuyệt đối không nên chủ quan.

Ban đầu, người bệnh chỉ cảm thấy các đầu ngón tay bị tê và có một số cảm giác khác như kiến bò, châm chích, tê buồn, chuột rút rất khó chịu nhưng các triệu chứng này cũng sẽ mất đi sau một thời gian.

Tuy nhiên, càng về sau, lâu dần, cảm giác tê bì, đau càng tăng mạnh. Cụ thể là các ngón tay bị nhức buốt và đau dọc theo cánh tay khiến người bệnh rất khó khăn trong việc cử động và cầm nắm đồ vật, thậm chí không thể cầm được người bệnh mất khả năng cầm nắm kiểm soát vận động.

Mỗi sáng thức dậy bạn thường có triệu chứng tê nhức tay chân. Đó cũng là một trong những cảnh báo từ cơ thể, nhất là phần xương khớp và là triệu chứng của sự lão hóa.

Các triệu chứng tê tay chân này không chỉ xuất hiện ở ngón tay, bàn tay, cánh tay mà còn gặp ở các ngón chân, bàn chân, cổ chân và nhanh chóng lan lên cả vùng cẳng chân, mông, đùi hoặc thắt lưng.

Ngoài ra, tùy theo một số bệnh lý đi kèm mà ngoài tê bì tay chân người bệnh còn cảm thấy đau mỏi cổ, vai gáy, đau thắt lưng nếu bị thoái hóa cột sống cổ, thoái hóa đốt sống lưng. Ăn uống nhiều nhưng vẫn gầy còm do bị tiểu đường hay mất khả năng vận động nếu bị viêm đa dây thần kinh, đau dây thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm cột sống lưng…

Vậy khi gặp phải triệu chứng tê tay chân, bạn phải làm gì?

Trường hợp bị tê tay chân do nguyên nhân cơ học, chỉ xuất hiện một vài giờ rồi khỏi thì bạn nên vận động nhẹ nhàng chân tay, xoa bóp thư giãn tay chân, đi lại nhẹ nhàng. Tuy nhiên, với những triệu chứng tê tay chân kéo dài, xảy ra thường xuyên thì rất có thể do mắc các bệnh lý nguy hiểm khác vì vậy cần đến ngay các cơ sở, phòng khám chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân từ đó có cách điều trị sớm và kịp thời tránh biến chứng teo cơ, yếu liệt.

3 tác hại phổ biến của bệnh tê tay chân thường gây ra cho người bệnh.

Đừng xem thường bệnh tê tay chân nhé vì bệnh nếu không phát hiện và có hướng điều trị kịp thời thì sẽ gây ra nhiều tác hại rất nguy hiểm cho sức khỏe. Cùng nhìn qua 3 tác hại mà bệnh tê tay chân thường gây ra cho người bệnh. 

Thời kì đầu của bệnh tê tay chân chỉ là những cảm giác tê tê như kim châm xong rất nhanh hết làm người bệnh thường chủ quan. Tình trạng tê chân tay kéo dài không chỉ khiến người bệnh khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt mà càng để kéo dài, không tìm cách điều trị sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như  mất khả năng vận động cầm nắm đồ vật, đi lại và cuối cùng là dẫn đến teo cơ, liệt cơ thậm chí là tàn phế suốt đời.

3 Tác hại phổ biến của bệnh tê tay chân.

1. Ảnh hưởng đến sức tâm lý, sinh hoạt.
Tê tay chân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sinh hoạt.

Trước hết, tê chân tay làm tê các đầu ngón tay, chân với cảm giác như kim chích, dị cảm, kiến bò, tê buốt, chuột rút nên khiến người bệnh rất khó chịu. Hơn nữa, các ngón tay bị tê nhức, buốt nhiều hơn và đau lan dọc cánh tay, cẳng tay, chân, ngón chân vào lúc nửa đêm hay lúc sáng sớm mới ngủ dậy làm cho người bệnh khó cử động, vận động. 

2. Chất lượng cuộc sống bị giảm sút.

Tê tay chân kéo dài thường xuyên làm người bệnh khó khăn khi cầm nắm đồ vật, đi lại gây nên tâm lý khó chịu, không thoải mái. Bên cạnh đó, trường hợp tê tay chân đi kèm với các bệnh lý khác  như đau vai gáy, thoái hóa cột sống, thần kinh tọa, đái tháo đường, viêm đa dây thần kinh người bệnh còn hoa mắt, chóng mặt, đau nhức khắp người, chán ăn, sụt cân,… dẫn đến sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cuối cùng dẫn đến hiệu quả, năng suất làm việc suy giảm rõ rệt.

3. Nguy cơ tàn phế, bại liệt.

Nếu tê tay chân diễn ra thường xuyên mà không tìm ta nguyên nhân và điều trị trị đúng phương pháp thì nguy cơ người bệnh bị mất dần cảm giác ở các chi là rất cao. Khi đó, bệnh càng nặng thì cảm giác tê ngày càng xuất hiện nhiều và hậu quả là dẫn tới teo cơ, liệt vĩnh viễn.

Chẩn đoán và điều trị.

Trước những tác hại khôn lường của tê tay chân thì việc thăm khám sớm là điều cần thiết. Người bệnh có thể xử lý trước những cơn tê tay chân bằng cách xoa bóp, bấm huyệt, ngâm tay trong nước âm, đi lại vận động nhẹ nhàng. Sau đó, tùy vào nguyên nhân gây tê tay chân mà các bác sỹ sẽ đưa ra những loại thuốc điều trị thích hợp.

Trong quá trình điều trị bệnh cũng nên kết hợp với việc thường xuyên vận động tập thể dục và kèm theo chế độ ăn uống hợp lý để hỗ trợ điều trị bệnh có được hiệu quả cao nhất. Và sau khi lành bệnh cũng nên duy trì thói quen này.

Những lý do dẫn đến bạn thường bị tê tay chân khi ngủ.

Khi giật mình tỉnh giấc cảm giác bị tê tay chân rất khó chịu, giống như đang bị kim châm, kiến bò. Vậy nguyên nhân vì sao khi ngủ lại bị tê tay chân? Hãy cùng tìm hiểu với bài viết sau đây nhé.
Thường bị tê tay chân khi ngủ dậy là vì sao?
Xem thêm:

Vì sao trong khi ngủ thường bị tê tay chân?

Những nghiên cứu gần đây cho thấy khi ngủ bạn để tay hay chân sai tư thế và trong thời gian dài thì sẽ gây ra những cơn tê nhức tay chân rất khó chịu, làm giật mình tỉnh giấc. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể là:

Khi bạn nằm lâu ở một tư thế trong đó có sự tì, đè các điểm của cơ thể như cẳng tay, chân với mặt gường nằm sẽ làm khí huyết khó lưu thông, máu không được cung cấp để nuôi dưỡng các vùng bị tè đè đó mà gây ra các biểu hiện tê bì. Khi giấc ngủ kéo dài khoảng 15 phút trở lên, bạn thường có cảm giác bị tê tay chân hơn so với các giấc ngủ ngắn. Khi tỉnh dậy, bạn vẫn có thể nâng tay hoặc chân lên được nhưng lại có triệu chứng tê bì, không có cảm giác. Phải để một thời gian sau hoặc xoa bóp một lúc thì mới trở lại bình thường.

Tê tay chân khi ngủ cũng thường xuyên xảy ra do ảnh hưởng của thời tiết, khi cơ thể bị suy yếu, sức đề kháng yếu mà gặp thêm các tác nhân từ môi trường như nhiệt độ lạnh, ẩm thấp thì cơ thể rất dễ bị phong hàn xâm nhập khi đó sau khi ngủ dậy bạn sẽ thấy các biểu hiện tê bì tay chân.

Ngoài ra, tê tay chân khi ngủ còn do một số nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ, thần kinh tọa, thiếu vitamin… do đó, nếu tình trạng tê tay chân khi ngủ xảy ra thường xuyên kèm theo những biểu hiện bất thường khác bạn nên tìm gặp các bác sĩ để xác định nguyên nhân và qua đó có cách điều trị hiệu quả thích hợp.

Có rất nhiều cách để điều trị hiệu quả tê tay chân khi ngủ. Bạn có thể loại bỏ chứng này bằng cách chú ý đến tư thế của mình khi ngủ, nhất là tư thế nằm, các cử động của tay và chân nên thay đổi tư thế nằm thường xuyên để máu được lưu thông dễ dàng. Khi thức dậy bạn hãy xoa bóp bàn tay, chân một cách nhẹ nhàng ở vị trí bị tê và tập các bài tập vận động nhẹ khi đó bạn sẽ không còn cảm thấy tê tay chân khi ngủ dậy nữa.

Cách điều trị hiệu quả tê tay chân khi ngủ.

Nếu bị tê tay chân khi ngủ dậy bạn có thể ngâm tay trong nước nóng có hòa tan một ít muối trước khi ngủ. Cách làm này giúp cho các mạch máu nở ra. Bạn cũng có thể tập các bài tập vận động nhẹ cho bàn tay, cổ tay như động tác nắm bàn tay lại xòa mạnh bàn tay và cánh tay thẳng ra, những bài tập như thế này sẽ giúp khí huyết lưu thông có tác dụng rất tốt để làm giảm hiện tượng tê tay chân khi ngủ.

Để phòng tránh và làm giảm triệu chứng tê tay chân khi ngủ dậy bạn còn nên lưu ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt sao cho phù hợp, bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi, kali. Vitamin B1, B6, B12, trong thực đơn hàng ngày. Ngủ đủ giấc, tránh làm những công việc nặng, làm việc quá sức, ngồi trước máy tính nhiều giờ liền…

Ngoài ra, bạn cũng có thể điều trị tê tay chân bằng phương pháp đông y, cụ thể là dùng các bài thuốc từ nhiều loại thảo dược kết hợp song song với châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp...

Nguyên nhân gây tê chân tay về đêm là như thế nào?

Hiện tượng tê chân tay trong khi ngu bạn đừng xem thường, hãy tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm là như thế nào cùng bài viết sau đây nhé.

Nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm.

Tê tay chân về đêm là hiện tượng phổ biến ở chúng ta, và sau đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh:

Nguyên nhân chủ yếu về tình trạng tê chân tay về đêm do tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn không lưu thông đến các chi tay chi chân, và các hệ thống thần kinh của cơ thể bị chèn ép. Hiện tượng này xảy ra khi chúng ta hằng ngày lao động mệt nhọc quá sức, do khi chúng ta nằm ngủ sai tư thế quá lâu hay nằm ngủ một bề xuyên suốt đêm dẫn tới tê chân tay.
Tê tay chân về đêm do tư thế nằm ngủ sai tư thế làm tắc nghẽn mạch máu.
Nguyên nhân thứ 2 là do chúng ta không cung cấp những chất cần thiết cho cơ thể như các vitamin B, B1, B12, B6… các khoáng chất canxi, magie. Đặc biệt là canxi nó không chỉ gây ra bệnh tê chân tay mà còn gây ra nhiều bệnh khác liên quan về xương khớp.

Ngoài ra, bệnh tê chân tay về đêm cũng có thể bởi các triệu chứng và biến chứng của một số bệnh như béo phì, đái tháo đường, thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống...

Tê cứng chân tay khi ngủ phải làm thế nào?

Tê cứng chân tay khi ngủ là bệnh khá phổ biến vì những nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên việc chữa tê cúng chân tay không phải là quá khó để chữa bệnh. Dưới đây là một số biện pháp có thể khắc phục tình trạng bệnh mà  mà bác sỹ phòng khám Tâm Đức muốn giúp bạn đọc hiểu rõ như sau:

Người bệnh nên hạn chế tình trạng nằm ngủ một chiều sốt đêm, và ngủ sai tư thế điều này hạn chế tác đọng đến mạch máu cũng như hệ thần kinh của cơ thể đặc biệt là ở tay chân. Bình thường tốt nhất chúng ta nên nằm ngủ từ 10 đến 15 phút thì trở bề một lần. 

Chúng ta nên hạn chế làm việc một chỗ quá nhiều với máy tính. Thỉnh thoảng chúng ta phải dậy vận động đi lại để khởi động khớp cũng như mạch máu. Đồng thời chúng ta nên hạn chế làm việc quá sức hay nặng nhọc tránh những tác động làm tổn thương đến mạch máu và thần kinh.

Bên cạnh đó người bệnh cần phải thường xuyên vận động tập thể dục ở mức độ hợp lý vừa phải, tập thể dục không chỉ tạo điều kiện để máu dễ dàng lưu thông mà nó còn tốt cho sức khỏe của con người. Cùng với đó là chế độ ăn uống phù hợp, hằng ngày cung cấp thực phẩm nhiều vitamin, canxi…cho cơ thể.
Cung cấp đầy đủ các vitamin góp phần chữa tê cưng chân tay.

Người bệnh có thể xoa bóp tay chân trước khi đi ngủ, hoặc có thể ngâm chân tay với nước ấm và muối trước khi đi ngủ khoảng 20 phút. Điều này có tác dụng làm cho tay chân hạn chế triệu chứng tê cứng chân tay khi ngủ. Bởi khi chúng ta ngâm tay chân với nước muối ấm giúp cho các mạch máu nở ra, tạo điệu kiện cho lượng máu lưu thông đến các chi được đầy đủ và dễ dàng hơn.

Bệnh tê chân tay về đêm khi nào người bệnh nên thăm khám bác sỹ?

Với những phương pháp trên, mọi người bệnh đều có thể áp dụng  vào để chữa tê chân tay về đêm. Nhưng khi thực hiện các biện pháp trên mà triệu chứng bệnh không lành hoặc giảm cơn tê từng đêm. Lúc đó người bệnh cần phải thăm khám bac sỹ để biết rõ cụ thể tình trạng bệnh. Bởi đây có thể là những dấu hiệu của ác triệu chứng bệnh nguy hiểm như thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đêm, bệnh đái tiểu đường….

Qua quá trình thăm khám, bác sỹ mới tìm ra được nguyên nhân gây bệnh cụ thể của từng người và cũng từ đó có những biện pháp chữa trị phù hợp cho từng người bệnh. 

Hiện nay phòng khám Tâm Đức đã áp dụng bài thuốc Đông y chữa tê chân tay về đêm, tê cứng chân tay khi ngủ kết hợp với châm cứu, bẩm huyệt, massage, bài tập vật lý trị liệu rất hiệu quả.

Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị tê tay chân ở người bệnh tiểu đường.

Bệnh nhân tiểu đường thường bị tê tay chân nguyên nhân do đâu? Biểu hiện như thế nào và cách điều trị bệnh tê tay chân ở người bệnh tiểu đường như thế nào hiệu quả hiện nay, sẽ được chia sẻ cùng bài viết sau đây. Hãy cùng tìm hiểu nhé! 

Nguyên nhân gây ra bệnh tê tay chân ở người tiểu đường là gì?

Nguyên nhân gây ra bệnh tê chân tay ở người tiểu đường là do lượng đường trong máu cao dẫn tới hiện tượng mạch máu bị chèn ép hoặc tác nghẽn dẫn tới lượng máu tới cơ thể bị hạn chế. Đồng thời lượng đường trong máu cao sẽ tạo ra một lượng axit lớn gây lên men chuyển thành các sản phẩm chuyến hóa độc hại gây tổn thương cho dây thần kinh. Gây ra hiện tượng tê tay chân ở người tiểu đường.

Biểu hiện bệnh tê tay chân ở ngời tiểu đường là gì?

Bệnh tê chân tay ơ người tiểu đường thường có biểu hiện rất rõ ràng và dễ nhận biết qua từng gia đoạn phát triển của bệnh.

Với những người ở giai đoạn đầu, bệnh nhẹ chỉ gây ra hiện tượng tê nhức, mỏi tay chân, ở các đầu ngón tay, ngón chân. Sau đó biểu hiện lan ra cả bàn tay, bàn chân kèm với đó xuất hiện các hiện tượng như ngứa, bỏng rát, đau nhức như có kiến bò trong da hoặc đau như kim đâm và cũng có thể bị chuột rút. Những biểu hiện này xuất hiện chủ yếu vào ban đêm làm cho người bệnh khó chịu, mất ngủ.
Lượng đường trong máu quá nhiều gây ra tác nghẽn mạch máu dẫn tới bệnh đái tháo đường.
Còn với trường hợp nặng hơn sẽ tê cứng tay chân và cơn đau ngày một kéo dài. Nếu không chữa trị kịp thời bệnh có thể gây ra hiện tượng mất cảm giác tay chân do tiểu đường, nặng hơn nữa tay chân sẽ mất khả năng lao động hoặc bị teo và có thể bị tê liệt. đặc biệt với những người bị bệnh tiểu đường khi tay chân bị vết thương sẽ rất dễ bị nhiễm trùng và khi lành vết sẹo sẽ không biến mất.

Điều trị tê tay chân ở người tiểu đường như thế nào?

Bệnh tiểu đường được xếp vào những loại bệnh chữa lâu lành nhất, vì thế người bệnh phải kiên trì điều trị khi đó bệnh tiểu đường mới giảm hẳn, và bệnh tê tay chân ở người tiểu đường mới khỏi.

Khi phát hiện có những dấu hiệu bị bệnh tiểu đường hoặc các triệu chứng tê tay chân ngời bệnh nên đến  thăm khám bác sỹ để biết được nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị hiệu qả nhất. Dưới đây là một số cách điều trị bệnh mà bác sỹ Tâm Đức muốn người bệnh được biết:

Giảm lượng đường trong máu là biện pháp hàng đầu, bởi chính nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh. Người bệnh nên đi kiểm tra thường xuyên lượng đường trong máu của cơ thể giúp hệ thống tuần hoàn máu được lưu thông một cách bình thường.

Massage, chăm sóc tay chân: tay chân là bộ phận làm việc chủ yếu của con người vì thế chúng ta nên thường xuyên massage cũng như chăm sóc tay chân để ngăn ngừa bệnh tê nhức chân tay.
Tập thể dục giúp ổn định đường huyết máu.
Thể dục thường xuyên: quá trình vận động hợp lý phù hợp là điều rất quan trọng, giúp ổn định đường huyết máu, giảm tê chân tay, kìm hãm sự phát triển của các biến chứng thần kinh.

Đó là những biện pháp có thể làm hạn chế bệnh tê tay chân ở người tiểu đường, tuy nhiên để bệnh khỏi hẳn và không tải phát dù là bệnh gì cũng phải dùng thuốc và tê chân tay cũng vậy. phòng khám Tâm Đức đang có những bài thuốc của đông y chữa tê chân tya vô cùng hiệu quả. Những vị thuốc xuất xứ từ thiên nhiên có tác dụng đặc trị bệnh tiểu đường và bệnh tê tay chân. Những vị thuốc này sẽ làm cho mạch máu nở ra cũng như giải thoát những axit có hại trong máu. Đồng thời thuốc Đông y còn hỗ trợ được cả bệnh về xương khớp.

Tê nhức tay chân sau sinh nguyên nhân do đâu và cách điều trị hiệu quả.

Phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh em bé thường rất dễ gặp tình trạng tê nhức tay chân, vậy nguyên nhân gây ra những cơn tê nhức tay chân do đâu và làm thế nào điều trị hiệu quả bệnh tê tay chân sau sinh an toàn và hiệu quả. Hay cùng tìm hiểu ở bài viết sau đây nhé.

Tê nhức chân tay sau khi sinh nguyên nhân nào gây ra?

Sau khi chu kỳ sinh con, các mẹ thường rất dễ mắc các bệnh tê nhức chân tay vì những nguyên nhân sau:

Tê nhức chân tay sau khi sinh do người mẹ mất nhiều máu, cơ thể bị suy nhược, trong quá trình sinh nở người mẹ mất quá nhiều máu, chưa thể hồi phục, dẫn đến tình trạng thiếu máu đi nuôi cơ thể.

Cũng vì sau khi sinh người mẹ thường bị suy nhược cơ thể cũng như hoạt động của các tế bào cũng theo đó mà giảm đi, kèm với đó chế độ dinh dưỡng không phù hợp không bổ sung kịp canxi cho cơ thể dễ dẫn tới hiện tượng bị loãng xương dẫn tới tình trạng tê nhức chân tay sau khi sinh.
Thường trong quá trình mang thai và sau sinh rất dễ bị tê nhức tay chân.
Trong các hoạt động của các mẹ trong chăm sóc con nhỏ như bồng, bế, hay cho con bú, thay tá, cho con ngủ… kết hợp với việc chăm sóc em bé đều có thể dẫn tới  hiện tượng tê nhức chân tay.

Tê nhức chân tay ở phụ nữ do những tàn dư của những mầm bệnh mà khi mang thai chưa chữa trị dứt điểm nay có cơ hội bùng phát quay trở lại khi đề kháng của các mẹ bị yếu đi.

Điều trị hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh như thế nào?

Để ngăn chặn và hạn chế tình trạng hay bị tê chân tay sau khi sinh ở phụ nữ, các mẹ cần phải được nghỉ ngơi đầy đủ, bồi dưỡng những chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là canxi như tôm, cua, ốc, sữa…. Đồng thời phải giữ được tinh thần thoái mái không được căng thẳng, gò bó hay khó chịu.
Sau khi sinh phụ nữ cần phải được nghỉ ngơi, tinh thần thoái mái nhằm hạn chế hay bị tê nhức chân tay.
Song hành với đó người mẹ thường xuyên xoa bóp, massage, chườm nóng để giảm đau.

Cùng với đó là chế độ vận động phù hợp, chế độ ăn uống hợp lý cung nhấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là cung cấp canxi như tôm, cua, ốc, sữa…

Nếu dùng những biện pháp thế mà tình trạng hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh, theo bác sỹ tại phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa người bệnh nên thăm khám bác sỹ để biết được nguyên nhân cụ thể dẫn tới hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh là gì? Để kịp thời có những biện pháp điều trị tránh những hậu quá xấu có thể xảy ra.

Cách phòng ngừa bệnh tê tay chân hiệu quả khi ngủ.

Để phòng tránh bệnh tê tay chân khi ngủ hãy áp dụng những phương pháp được chia sẻ cùng bài viết sau đây.

Hiện tượng tê tay chân khi ngủ là như thế nào?

Tê bì tay chân khi ngủ là hiện tượng khá phổ biến ở chúng ta do chúng ta để tay hoặc chân  ngủ ở tư thế khác thường. Khi bị tê chân tay ngời bệnh có cảm giác mất cảm giác, hoặc có cảm giác như kiến đang bò trên da.
Tê bì chân tay khi ngủ khiến người bệnh luôn khó chịu sau khi thức dậy.
Khi ngủ không đúng tư thế, quá lâu trong một tư thế khiến dòng máu chảy bị ngăn lại, các dây thần kinh sẽ không nhận được đủ oxy làm thiếu máu cung cấp nuôi dưỡng cho các vùng tì đè đó sinh ra tê bì và vì thế ta bị tê tay chân.  

Thiếu máu cung cấp cho các bộ phận ở xa tim như tay, chân, đầu. Đặc biệt với những ngời bị bệnh tim bởi bệnh này sẽ có hệ thống mạc máu bị sơ vữa, khả năng vận chuyển máu tới các bộ phận ở cơ thể khi ngủ dẫn tới tê tay chân và đau đầu.

Tình trạng thiếu máu  đi nuôi cơ thể cũng là một nguyên nhân khiến người bệnh bị tê tay chân khi ngủ. Chính điều này khiến máu trong người không đủ để đi nuôi cơ thể đặc biệt là ở những vùng xa tim như tay chân.

Ngoài ra, tê tay chân khi ngủ cũng do một phần bởi thời tiết. Người bệnh có sức đề kháng miễn dịch kém, khi thay đổi thời tiết đột ngột, đặc biệt là khi trời lạnh hoặc gió lớn khiến chúng ta bị sụt huyết áp, khí huyết, gây rối loạn cảm giác dẫn tới tê tay chân.

Phòng ngừa tê tay chân khi ngủ như thế nào?

Để hạn chế chân tay hay bị tê khi ngủ, đòi hỏi người bệnh phải thực hiện một số điều sau mà theo lương y phòng khám Tâm Đức là rất tốt và phù hợp nhất.

Để khắc phục tình trạng trên, đầu tiên người bệnh, cần phỉa thay đổi tư thế nằm ngủ. Nghĩa là chúng ta phải thường xuyên thay đổi tư thế nằm ngủ, không được nằm ngủ sai tư thế quá lâu. Đồng thời khi năm ngủ người bệnh cần phỉa gác chân hoặc tay lên đệm, gối nhỏ giúp hạn chế có cơn đau tê tay chân khi ngủ.
Nằm ngủ đúng tư thế làm giảm nguy cơ bị tê tay chân khi ngủ.
Người bệnh nên xoa bóp dầu nóng, kết hợp những bài tập thể dục đơn giản, nhẹ nhàng cũng như có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất dinh dưỡng, cung cấp thêm máu để đi nuôi cơ thể. Không những vậy người có hiện tượng tê tay chân khi ngủ nên hạn chế làm việc quá sức, làm những công việc nặng nhọc cũng như không được ngồi máy tính quá lâu.

Ngoài ra người bệnh còn có thể áp dụng ngâm tay, chân trong nước nóng pha muối, điều này có tác dụng  giúp lưu thông mạch máu, điều hòa khí huyết sẽ giảm hiện tượng hay bị tê tay chân khi ngủ.

4 căn bệnh nguy hiểm khi bạn bị tê tay chân có thể gây ra.

Khi bạn bị tê tay chân, đừng chủ quan có thể bạn sẽ mắc một trong bốn căn bệnh sau đây, cùng tìm hiểu với bài viết sau đây nhé.

Tê tay là biểu hiện mà rất nhiều người mắc phải trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Cảm giác tê tay có thể xuất hiện một hay nhiều lần gây ra những ảnh hương không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Đặc biệt tê tay còn là dấu hiệu cảnh báo 4 căn bệnh nguy hiểm mà có thể bạn chưa biết.

4 căn bệnh nguy hiểm có thể do bệnh tê tay chân gây ra.

Tê tay chân bạn đừng chủ quan.

Bệnh tê tay chân có thể gây ra bệnh lý đốt sống cổ.

Các bệnh lý về đốt sống cổ như thoái hóa cột sống cổ, vôi hóa cột sống là bệnh lý thường gặp ở những người làm các công việc nặng nhọc như mang vác sai tư thế, bị chấn thương cột sống, hay những người già xương khớp không còn dẻo dai, đặc biệt là những người làm việc văn phòng thường xuyên ngồi nhiều, ít vận động. Lúc đầu, người bệnh sẽ cảm thấy bị tê tay nhẹ các ngón tay sau khi ngủ dậy, sau vài ngày cảm giác tê có thể thuyên giảm và không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hằng ngày. Tuy nhiên, càng về sau khi các gai xương của đốt sống cổ thoái hóa và chèn ép vào dây thần kinh hay động mạch đốt sống cổ sẽ gây nên tình trạng tê nhức chân tay kéo dài khi người bệnh cử động bàn tay và chỉ thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

Ngoài ra, bệnh thoái hóa đốt sống cổ còn có các biểu hiện khác nhau đau nhức vùng cổ, đau lên gáy có thể lan sang bả vai và làm tê dọc cánh tay. Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thoái hóa đốt sống cổ sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do đó, khi thấy có những biểu hiện trên cộng với tê tay kéo dài bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám vì tê tay nếu không được tìm ra nguyên nhân và điều trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

Tê tay gây thiếu máu não cục bộ.

Tê tay cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị thiếu máu não. Đây là biểu hiện thường gặp ở những lớn tuổi. Thiếu máo não cục bộ khiến các ngón tay bị tê nhức. Thông thường bệnh khởi phát đột ngột, diễn biến trong thời gian ngắn và đi kèm với các biểu hiện tay chân mệt mỏi, đau nhức đầu và choáng váng.
Ngay khi thấy có những biểu hiện trên bạn nên đến các cơ sở để được kiểm tra để phát hiện sớm những nguy cơ có thể gây hại đến mạch máu não của bạn.

Tê tay chân nguy cơ bệnh tiểu đường.

Trong trường hợp bạn bị bệnh tiểu đường nặng sẽ dẫn đến tổn thương dây thần kinh ngoại biên khi đó sẽ dẫn đến tình trạng tê bì tay chân. đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2. Do đó, việc kiểm soát lượng đường trong máu đối với những bệnh nhân bị  tiểu đường là rất cần thiết để tránh những biến chứng nghiêm trọng như tổn thương hệ thần kinh.

Tê tay gây hội chứng ống cổ tay.

Các dấu hiệu đặc trưng, điển hình nhất của hội chứng ống cổ tay là người bệnh có cảm giác đau, tê nhức như châm chích ở các ngón tay nhất là các ngón cái, ngón trỏ, và phân nửa ngoài ngón áp út. Bên cạnh đó, cơn đau có thể đau lan đến cổ tay, lòng bàn tay và cẳng tay, nhất là đau tăng khi về đêm hoặc sau khi thức giấc. Khi đó, người bệnh sẽ rất khó thực hiện các cử động như cầm, nắm,… gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và công việc. Bệnh thường diễn biến chậm và phục hồi phục rất khó khăn, do đó người bệnh nên hỗ trợ điều trị sớm để đạt được hiệu quả tốt hơn.

Trên đây là 4 căn bệnh nguy hiểm mà bạn có thể đang mắc phải nếu có biểu hiện tê tay. Dù là tê bì tay chân ở bệnh lý nào thì nó cũng gây ra những hậu quả rất lớn thậm chí có thể gây ra tàn phế nếu như không được phát hiện và điều trị hiệu quả kịp thời. Do đó, bạn không nên chủ quan khi thấy có các biểu hiện như tê ở các đầu ngón tay, bàn tay hay cẳng tay. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị hiệu quả bệnh tê tay rất hiệu quả. Trong đó, điều trị hiệu quả tê tay bằng các bài thuốc đông y là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh an toàn, không gây ra tác dụng, chi phí thấp mà lại mang đến hiệu quả lâu dài.