7 bài thuốc từ Đại táo giúp điều trị bệnh cực hiệu quả.

Đại táo ngoài việc sử dụng làm mứt, che thì Đại táo còn một công dụng nữa là chữa bệnh, kết hợp thêm nhiều loại thảo dược thiên nhiên sẽ giúp Đại táo phát huy khả năng chữa bệnh rất hiệu quả. Hãy cùng tìm hiểu ở bài viết sau đây.
Đại táo vị thuốc quý chữa bệnh.

Đại táo điều trị hiệu quả bệnh hiệu quả.

Đại táo hay còn gọi là táo tàu, táo đen, hồng táo, tên khoa học: Zizyphus jujuba Lamk. Theo Đông y, Đại táo có vị ngọt, tính ấm, có công dụng:

   - An trung, dưỡng Tỳ, trợ 12 kinh, bình Vị khí, thông cửu khiếu, bổ thiểu khí, hòa bách dược (Bản Kinh).
   - Bổ trung, ích khí, cường lực, trừ phiền muộn (Danh Y Biệt Lục).
   - Giảm độc của vị Ô đầu (Bản Thảo Kinh Tập Chú).
   - Dưỡng huyết, bổ Can (Dược Phẩm Hóa Nghĩa).
   - Nhuận Tâm Phế, chỉ thấu (Nhật Hoa Tử Bản Thảo).
   - Kiện Tỳ, bổ huyết, an thần, điều hòa các loại thuốc (Trung Dược Học).
   - Bổ Tỳ, hòa Vị, ích khí, sinh tân, điều doanh vệ, giải độc dược (Trung Quốc Đại Từ Điển).

Đại táo hường được dùng để điều trị hiệu quả rất nhiều bệnh trong đó có bệnh thiếu máu, suy nhược, kiết lị, …

7 bài thuốc từ Đại táo giúp điều trị bệnh cực hiệu quả.

Trị chứng thiếu máu: đại táo 15 quả, mộc nhĩ đen 30g, đường phèn lượng vừa đủ. Mộc nhĩ ngâm nước ấm cho nở hết rồi rửa sạch, thái nhỏ; đại táo rửa sạch, bỏ hạt. Hai thứ đem nấu chín rồi chế thêm một chút đường phèn, ăn nóng. Công dụng: đại bổ khí huyết, dưỡng can ích thận, kiện tỳ dưỡng vị, thường dùng để điều trị hiệu quả chứng thiếu máu.

1. Trị nhiệt bệnh sau khi bị thương hàn làm khô miệng, nuốt đau, thích ngủ: Đại táo 10 quả, Ô mai 10 quả, nghiền nát, trộn với mật làm thành viên to bằng hạt Hạnh nhân, dùng để ngậm (Thiên Kim Phương).

2. Trị bồn chồn không ngủ được: Đại táo 14 quả, Hành trắng 7 củ, 3 thăng nước, sắc còn 1 thăng uống (Thiên Kim Phương).

3. Trị các loại lở loét không lành: Táo 3 thăng, sắc lấy nước rửa (Thiên Kim Phương).
Trị táo bón: Đại táo 1 trái, bỏ hạt, trộn với 2g Khinh phấn, lấy giấy ướt gói lại, nướng chín, xong lấy nước sắc Đại táo uống (Trực Chỉ Phương). 

4. Trị suy nhược, khó ngủ: Long nhãn 40g, Mạch môn 40g, Ngưu tất, Đỗ trọng, mỗi thứ 20g, Đương quy 40g, Xuyên khung 20g. Ngâm một lít rượu uống trước khi ngủ.
Trị xuất huyết dưới da do dị ứng: Đại táo 320g, Cam thảo 40g, sắc uống (Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học).

5. Trị hội chứng tả lỵ lâu ngày: Dùng Hồng táo 5 trái, Đường đỏ 60g. hoặc Hồng táo, Đường đỏ mỗi thứ 50g, sắc ăn cả nước lẫn cái, ngày 1 thang.

6. Trị phế ung, mửa ra máu do ăn thức ăn cay nóng: Hồng táo để nguyên hạt, đốt tồn tính, Bách dược tiễn, đốt qua, hai vị bằng nhau, tán bột, mỗi lần uống 8g với nước cơm (Tam Nhân Phương).

7. Trị chứng thiếu máu: đại táo 50g, đậu xanh 50g, đường đỏ lượng vừa đủ. Đại táo rửa sạch, dùng dao khía dọc; đậu xanh đãi kỹ. Hai thứ đem ninh nhừ rồi chế thêm đường đỏ, chia ăn vài lần trong ngày. Công dụng: đại bổ khí huyết, kiện tỳ dưỡng vị, ích thận dưỡng can, thường dùng để điều trị hiệu quả chứng thiếu máu.

Phụ nữ có thai hay đau bụng: đại táo 14 quả đốt ra than cho uống.

Trên đây là một số công dụng điều trị hiệu quả bệnh của đại táo mà các bạn có thể tham khảo. Tuy đại táo có tác dụng điều trị hiệu quả bệnh hiệu quả nhưng đối với một số trường hợp như trẻ nhỏ bị cam tích, bụng đầy trướng, đờm nhiệt, răng đau, dạ dày đau do khí bế, trẻ nhỏ bị nhiệt cam... thì không nên dùng đại táo.

Nguyên nhân gây tê chân tay về đêm là như thế nào?

Hiện tượng tê chân tay trong khi ngu bạn đừng xem thường, hãy tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm là như thế nào cùng bài viết sau đây nhé.

Nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm.

Tê tay chân về đêm là hiện tượng phổ biến ở chúng ta, và sau đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh:

Nguyên nhân chủ yếu về tình trạng tê chân tay về đêm do tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn không lưu thông đến các chi tay chi chân, và các hệ thống thần kinh của cơ thể bị chèn ép. Hiện tượng này xảy ra khi chúng ta hằng ngày lao động mệt nhọc quá sức, do khi chúng ta nằm ngủ sai tư thế quá lâu hay nằm ngủ một bề xuyên suốt đêm dẫn tới tê chân tay.
Tê tay chân về đêm do tư thế nằm ngủ sai tư thế làm tắc nghẽn mạch máu.
Nguyên nhân thứ 2 là do chúng ta không cung cấp những chất cần thiết cho cơ thể như các vitamin B, B1, B12, B6… các khoáng chất canxi, magie. Đặc biệt là canxi nó không chỉ gây ra bệnh tê chân tay mà còn gây ra nhiều bệnh khác liên quan về xương khớp.

Ngoài ra, bệnh tê chân tay về đêm cũng có thể bởi các triệu chứng và biến chứng của một số bệnh như béo phì, đái tháo đường, thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống...

Tê cứng chân tay khi ngủ phải làm thế nào?

Tê cứng chân tay khi ngủ là bệnh khá phổ biến vì những nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên việc chữa tê cúng chân tay không phải là quá khó để chữa bệnh. Dưới đây là một số biện pháp có thể khắc phục tình trạng bệnh mà  mà bác sỹ phòng khám Tâm Đức muốn giúp bạn đọc hiểu rõ như sau:

Người bệnh nên hạn chế tình trạng nằm ngủ một chiều sốt đêm, và ngủ sai tư thế điều này hạn chế tác đọng đến mạch máu cũng như hệ thần kinh của cơ thể đặc biệt là ở tay chân. Bình thường tốt nhất chúng ta nên nằm ngủ từ 10 đến 15 phút thì trở bề một lần. 

Chúng ta nên hạn chế làm việc một chỗ quá nhiều với máy tính. Thỉnh thoảng chúng ta phải dậy vận động đi lại để khởi động khớp cũng như mạch máu. Đồng thời chúng ta nên hạn chế làm việc quá sức hay nặng nhọc tránh những tác động làm tổn thương đến mạch máu và thần kinh.

Bên cạnh đó người bệnh cần phải thường xuyên vận động tập thể dục ở mức độ hợp lý vừa phải, tập thể dục không chỉ tạo điều kiện để máu dễ dàng lưu thông mà nó còn tốt cho sức khỏe của con người. Cùng với đó là chế độ ăn uống phù hợp, hằng ngày cung cấp thực phẩm nhiều vitamin, canxi…cho cơ thể.
Cung cấp đầy đủ các vitamin góp phần chữa tê cưng chân tay.

Người bệnh có thể xoa bóp tay chân trước khi đi ngủ, hoặc có thể ngâm chân tay với nước ấm và muối trước khi đi ngủ khoảng 20 phút. Điều này có tác dụng làm cho tay chân hạn chế triệu chứng tê cứng chân tay khi ngủ. Bởi khi chúng ta ngâm tay chân với nước muối ấm giúp cho các mạch máu nở ra, tạo điệu kiện cho lượng máu lưu thông đến các chi được đầy đủ và dễ dàng hơn.

Bệnh tê chân tay về đêm khi nào người bệnh nên thăm khám bác sỹ?

Với những phương pháp trên, mọi người bệnh đều có thể áp dụng  vào để chữa tê chân tay về đêm. Nhưng khi thực hiện các biện pháp trên mà triệu chứng bệnh không lành hoặc giảm cơn tê từng đêm. Lúc đó người bệnh cần phải thăm khám bac sỹ để biết rõ cụ thể tình trạng bệnh. Bởi đây có thể là những dấu hiệu của ác triệu chứng bệnh nguy hiểm như thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đêm, bệnh đái tiểu đường….

Qua quá trình thăm khám, bác sỹ mới tìm ra được nguyên nhân gây bệnh cụ thể của từng người và cũng từ đó có những biện pháp chữa trị phù hợp cho từng người bệnh. 

Hiện nay phòng khám Tâm Đức đã áp dụng bài thuốc Đông y chữa tê chân tay về đêm, tê cứng chân tay khi ngủ kết hợp với châm cứu, bẩm huyệt, massage, bài tập vật lý trị liệu rất hiệu quả.

Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị tê tay chân ở người bệnh tiểu đường.

Bệnh nhân tiểu đường thường bị tê tay chân nguyên nhân do đâu? Biểu hiện như thế nào và cách điều trị bệnh tê tay chân ở người bệnh tiểu đường như thế nào hiệu quả hiện nay, sẽ được chia sẻ cùng bài viết sau đây. Hãy cùng tìm hiểu nhé! 

Nguyên nhân gây ra bệnh tê tay chân ở người tiểu đường là gì?

Nguyên nhân gây ra bệnh tê chân tay ở người tiểu đường là do lượng đường trong máu cao dẫn tới hiện tượng mạch máu bị chèn ép hoặc tác nghẽn dẫn tới lượng máu tới cơ thể bị hạn chế. Đồng thời lượng đường trong máu cao sẽ tạo ra một lượng axit lớn gây lên men chuyển thành các sản phẩm chuyến hóa độc hại gây tổn thương cho dây thần kinh. Gây ra hiện tượng tê tay chân ở người tiểu đường.

Biểu hiện bệnh tê tay chân ở ngời tiểu đường là gì?

Bệnh tê chân tay ơ người tiểu đường thường có biểu hiện rất rõ ràng và dễ nhận biết qua từng gia đoạn phát triển của bệnh.

Với những người ở giai đoạn đầu, bệnh nhẹ chỉ gây ra hiện tượng tê nhức, mỏi tay chân, ở các đầu ngón tay, ngón chân. Sau đó biểu hiện lan ra cả bàn tay, bàn chân kèm với đó xuất hiện các hiện tượng như ngứa, bỏng rát, đau nhức như có kiến bò trong da hoặc đau như kim đâm và cũng có thể bị chuột rút. Những biểu hiện này xuất hiện chủ yếu vào ban đêm làm cho người bệnh khó chịu, mất ngủ.
Lượng đường trong máu quá nhiều gây ra tác nghẽn mạch máu dẫn tới bệnh đái tháo đường.
Còn với trường hợp nặng hơn sẽ tê cứng tay chân và cơn đau ngày một kéo dài. Nếu không chữa trị kịp thời bệnh có thể gây ra hiện tượng mất cảm giác tay chân do tiểu đường, nặng hơn nữa tay chân sẽ mất khả năng lao động hoặc bị teo và có thể bị tê liệt. đặc biệt với những người bị bệnh tiểu đường khi tay chân bị vết thương sẽ rất dễ bị nhiễm trùng và khi lành vết sẹo sẽ không biến mất.

Điều trị tê tay chân ở người tiểu đường như thế nào?

Bệnh tiểu đường được xếp vào những loại bệnh chữa lâu lành nhất, vì thế người bệnh phải kiên trì điều trị khi đó bệnh tiểu đường mới giảm hẳn, và bệnh tê tay chân ở người tiểu đường mới khỏi.

Khi phát hiện có những dấu hiệu bị bệnh tiểu đường hoặc các triệu chứng tê tay chân ngời bệnh nên đến  thăm khám bác sỹ để biết được nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị hiệu qả nhất. Dưới đây là một số cách điều trị bệnh mà bác sỹ Tâm Đức muốn người bệnh được biết:

Giảm lượng đường trong máu là biện pháp hàng đầu, bởi chính nó là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh. Người bệnh nên đi kiểm tra thường xuyên lượng đường trong máu của cơ thể giúp hệ thống tuần hoàn máu được lưu thông một cách bình thường.

Massage, chăm sóc tay chân: tay chân là bộ phận làm việc chủ yếu của con người vì thế chúng ta nên thường xuyên massage cũng như chăm sóc tay chân để ngăn ngừa bệnh tê nhức chân tay.
Tập thể dục giúp ổn định đường huyết máu.
Thể dục thường xuyên: quá trình vận động hợp lý phù hợp là điều rất quan trọng, giúp ổn định đường huyết máu, giảm tê chân tay, kìm hãm sự phát triển của các biến chứng thần kinh.

Đó là những biện pháp có thể làm hạn chế bệnh tê tay chân ở người tiểu đường, tuy nhiên để bệnh khỏi hẳn và không tải phát dù là bệnh gì cũng phải dùng thuốc và tê chân tay cũng vậy. phòng khám Tâm Đức đang có những bài thuốc của đông y chữa tê chân tya vô cùng hiệu quả. Những vị thuốc xuất xứ từ thiên nhiên có tác dụng đặc trị bệnh tiểu đường và bệnh tê tay chân. Những vị thuốc này sẽ làm cho mạch máu nở ra cũng như giải thoát những axit có hại trong máu. Đồng thời thuốc Đông y còn hỗ trợ được cả bệnh về xương khớp.

Tê nhức tay chân sau sinh nguyên nhân do đâu và cách điều trị hiệu quả.

Phụ nữ trong quá trình mang thai và sinh em bé thường rất dễ gặp tình trạng tê nhức tay chân, vậy nguyên nhân gây ra những cơn tê nhức tay chân do đâu và làm thế nào điều trị hiệu quả bệnh tê tay chân sau sinh an toàn và hiệu quả. Hay cùng tìm hiểu ở bài viết sau đây nhé.

Tê nhức chân tay sau khi sinh nguyên nhân nào gây ra?

Sau khi chu kỳ sinh con, các mẹ thường rất dễ mắc các bệnh tê nhức chân tay vì những nguyên nhân sau:

Tê nhức chân tay sau khi sinh do người mẹ mất nhiều máu, cơ thể bị suy nhược, trong quá trình sinh nở người mẹ mất quá nhiều máu, chưa thể hồi phục, dẫn đến tình trạng thiếu máu đi nuôi cơ thể.

Cũng vì sau khi sinh người mẹ thường bị suy nhược cơ thể cũng như hoạt động của các tế bào cũng theo đó mà giảm đi, kèm với đó chế độ dinh dưỡng không phù hợp không bổ sung kịp canxi cho cơ thể dễ dẫn tới hiện tượng bị loãng xương dẫn tới tình trạng tê nhức chân tay sau khi sinh.
Thường trong quá trình mang thai và sau sinh rất dễ bị tê nhức tay chân.
Trong các hoạt động của các mẹ trong chăm sóc con nhỏ như bồng, bế, hay cho con bú, thay tá, cho con ngủ… kết hợp với việc chăm sóc em bé đều có thể dẫn tới  hiện tượng tê nhức chân tay.

Tê nhức chân tay ở phụ nữ do những tàn dư của những mầm bệnh mà khi mang thai chưa chữa trị dứt điểm nay có cơ hội bùng phát quay trở lại khi đề kháng của các mẹ bị yếu đi.

Điều trị hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh như thế nào?

Để ngăn chặn và hạn chế tình trạng hay bị tê chân tay sau khi sinh ở phụ nữ, các mẹ cần phải được nghỉ ngơi đầy đủ, bồi dưỡng những chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là canxi như tôm, cua, ốc, sữa…. Đồng thời phải giữ được tinh thần thoái mái không được căng thẳng, gò bó hay khó chịu.
Sau khi sinh phụ nữ cần phải được nghỉ ngơi, tinh thần thoái mái nhằm hạn chế hay bị tê nhức chân tay.
Song hành với đó người mẹ thường xuyên xoa bóp, massage, chườm nóng để giảm đau.

Cùng với đó là chế độ vận động phù hợp, chế độ ăn uống hợp lý cung nhấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, nhất là cung cấp canxi như tôm, cua, ốc, sữa…

Nếu dùng những biện pháp thế mà tình trạng hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh, theo bác sỹ tại phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa người bệnh nên thăm khám bác sỹ để biết được nguyên nhân cụ thể dẫn tới hay bị tê nhức chân tay sau khi sinh là gì? Để kịp thời có những biện pháp điều trị tránh những hậu quá xấu có thể xảy ra.

7 bài tập làm giảm cơn đau nhức khớp tay cực đơn giản mà hiệu quả.

Chia sẻ 7 bài tập giúp làm giảm các cơn đau nhức khớp tay cực đơn giản, dể áp dụng trong những bài tập hằng ngày. Cùng tìm hiểu với bài viết sau đây.

7 bài tập đơn giản giúp làm giảm các cơn đau khớp tay hiệu quả.

Bài tập 1: Nắm tay.

Đây là bài tập đơn giản mà bạn có thể thực hiện bất kì lúc nào khi cảm thấy các ngón tay của mình bị tê cứng. Trước tiên, hãy giữ tay trái của bạn lên thẳng. Sau đó, từ từ uốn cong tay thành nắm tay, đặt ngón tay cái bên ngoài bàn tay của bạn. Thực hiện nhẹ nhàng, đừng siết chặt bàn tay. Tiếp đến mở tay của bạn đến khi các ngón tay duỗi thẳng. Thực hiện 10 lần với bàn tay trái, sau đó lặp lại tương tự với bàn tay phải.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay.

Bài tập 2: Uốn ngón tay.

Uốn cong ngón tay cái về phía lòng bàn tay. Giữ nó một vài giây. Duỗi ngón tay cái trở lại. Sau đó uốn cong ngón tay trỏ xuống lòng bàn tay. Giữ vài giây. Duỗi trở lại. Lặp lại với mỗi ngón tay trên bàn tay. Sau đó lặp lại tương tự với bàn tay phải.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay. 

Bài tập 3:  Kéo ngón tay.

Đặt bàn tay trái của bạn bằng phẳng trên bàn, lòng bàn tay úp xuống. Bắt đầu với ngón tay cái, kéo nó ra khỏi bảng từ từ. Giữ vài giây, thả ra. Lặp lại với các ngón khác. Lặp lại toàn bộ quá trình với bàn tay phải.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay. 

Bài tập 4: Làm tay chữ “O”

Bắt đầu với bàn tay trái chỉ thẳng lên, sau đó nắm tay vào, các ngón tay hình thành dạng chữ “O”. Giữ trong vài giây. Sau đó duỗi thẳng các ngón tay. Lặp lại bài tập này vài lần trong ngày. Bạn có thể tập động tác này bất cứ khi nào tay của bạn bị đau và cứng.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay.

Bài tập 5: Uốn cong ngón tay trên bàn.

Duỗi thẳng bàn tay trái, đặt sống bàn tay phía ngón út trên bàn, ngón cái chỉ lên. Giữ nguyên ngón tay cái và gập 4 ngón tay còn lại vào trong sao cho bàn tay tạo thành hình chữ “L”. Giữ trong vài giây rồi duỗi thẳng các ngón tay trở về vị trí ban đầu. Thực hiện động tác này 10 lần, sau đó lặp lại tương tự với bàn tay phải.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay. 

Bài tập 6: Căng cổ tay.

Bàn tay trái nhẹ nhàng nhấn xuống bàn tay phải cho đến khi bạn cảm thấy căng ở cổ tay và cánh tay. Giữ một vài giây. Lặp lại 10 lần. Lặp lại toàn bộ trình tự với bàn tay trái.
Bài tập giúp làm giảm đau khớp tay.

Bài tập 7: Nâng ngón tay.

Duỗi thẳng bàn tay trái, đặt lòng bàn tay úp xuống mặt bàn. Nhẹ nhàng nâng ngón tay cái lên và giữ trong vài giây rồi từ từ hạ xuống. Thực hiện động tác này lần lượt với các ngón tay còn lại của bàn tay trái. Sau đó, lặp lại tương tự với bàn tay phải.


Trên đây là một số bài tập đơn giản giúp làm giảm đau khớp tay hiệu quả mà người bệnh có thể thực hiện tại nhà. Bên cạnh các bài tập này, người bệnh đau khớp cũng phải lưu ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt sao cho hợp lý để bệnh sớm hồi phục và phòng tái phát hiệu quả.

Tổng hợp 10 thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày.

Với thói quen ăn uống không điều độ, không đúng giờ rất dễ dẫn đến bệnh đau dạ dày. Để điều trị bệnh hiệu quả ngoài việc uống thuốc phải kèm theo thực đơn các thực phẩm vừa có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh vừa tốt cho sức khỏe. Bài viêt sau đây tổng hợp 10 thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày rất hiệu quả, mời bạn đọc cùng tìm hiểu.

Tổng hợp 10 thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày.

1. Bắp cải.

Theo nghiên cứu, bắp cải không chỉ là loại thực phẩm tốt, giàu chất xơ mà còn là loại thực phẩm dành cho bệnh nhân dạ dày. Trong bắp cải có các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích tiêu hóa, đặc biệt vitamin U có trong bắp cải giúp nhanh chóng lành vết loét trên thành dạ dày.

2. Cam thảo.

Cam thảo giúp làm giảm lượng axít có trong cơ thể, giúp các tế bào ở thành dạ dày tăng thêm sức đề kháng chống lại vi trùng xâm nhập. Nhai hoặc uống cam thảo hằng ngày thì rất tốt.

3. Chuối.

Chuối mặc dù không làm giảm lượng axít trong cơ thể nhưng lại có tác dụng như một hàng rào vững chắc ngăn không cho axít thâm nhập vào dạ dày, khống chế tình trạng ăn mòn, gây viêm tấy các bộ phận tiêu hóa. Nếu ăn chuối hằng ngày có thể ngăn ngừa được 75% nguy cơ bị viêm loét.
Ăn chuối tốt cho người bệnh đau dạ dày.

4. Đậu đỏ và đậu trắng.

Được coi là loại thuốc thiên nhiên tốt nhất trong việc chống axít trong cơ thể. Nên luộc đậu khi ăn.

5. Thực phẩm thô.

Theo lời khuyên từ các chuyên gia, ăn nhiều thực phẩm thô thay cho thực phẩm tinh lọc là giải pháp chính trong chế độ dinh dưỡng đối với người bị rối loạn tiêu hóa, các chứng bệnh về đau/ loét dạ dày. Thực phẩm thô hay các loại hạt toàn phần bao gồm gạo lức, nếp lức, bắp, các loại đậu; một số hạt có chất béo như mè, hạt điều, hạt bí còn nguyên lớp màng ngoài của hạt,…

Trong thực phẩm thô có chứa nhiều chất xơ, sinh tố và chất khoáng, những sinh tố nhóm B cần thiết cho nhu cầu chuyển hóa các chất và tiêu hóa thức ăn. Thêm vào đó, hạt thô có nhiều chất chống oxy hóa quan trọng bảo vệ lớp màng tế bào ở thành trong của dạ dày.

6. Bánh mì nướng.

Bánh mì nướng tạo thêm các axit trong dạ dày, khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn và không chứa quá nhiều chất béo. Tuy nhiên, lưu ý nhỏ là bạn hãy tránh xa bơ và mứt cho đến khi dạ dày của bạn làm việc tốt hơn.

Bánh mì nướng tạo thêm các axit trong dạ dày, khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn và không chứa quá nhiều chất béo.

7. Gừng.

Người ta khuyên rằng, việc bổ sung gừng vào thực đơn hàng ngày uống trà gừng hoặc ăn một vài lát gừng sống sẽ giúp cải thiện chức năng tiêu hóa. Đây cũng là cách đơn giản nhất để hỗ trợ điều trị tình trạng đau dạ dày, đầy hơi, khó tiêu.

8. Cây bạc hà.

Bạc hà được dùng hỗ trợ điều trị chứng khó tiêu, cơn đau bụng, chứng ợ nóng và đầy hơi. Bạc hà cũng có tác dụng kích thích sự ngon miệng, hỗ trợ điều trị cơn buồn nôn và chứng đau đầu. Trà bạc hà cay có thể giúp giảm đau họng.
Bạc hà tốt cho người bị đau dạ dày.

9. Sữa chua.

Sữa chua là nguồn phong phú probiotic, vốn chịu trách nhiệm nhiều hoạt động trong ruột, như sản sinh lactase, tiêu diệt các vi khuẩn gây hại và cải thiện chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh có trong sữa chua phụ trách nhiều hoạt động trong ruột, như sản sinh lactase, tiêu diệt các vi khuẩn gây hại và cải thiện chức năng tiêu hóa. Tuy nhiên không nên ăn sữa chua khi bụng đói, cũng không nên lạm dụng ăn quá nhiều sữa chua, bạn nên ăn sau bữa ăn cơm từ 1-2 tiếng đồng hồ.
Sữa chua tốt cho hệ tiêu hóa.

10. Nước dừa.

Nước dừa được xếp hạng thứ 2 trong nhóm chất lỏng tinh khiết sau nước tinh khiết. Nước dừa chứa nhiều các chất điện phân, canxi, kali, magie… và các chất khoáng tốt cho cơ thể, giúp giảm các vấn đề về tiết niệu và tiêu diệt các vi khuẩn đường ruột.

Ngoài việc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và có khoa học. Người bị đau dạ dày nên tránh một số loại thực phẩm như chanh, quýt, dưa cà muối, đồ cay, nóng... hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá...

Những bí quyết giúp chữa đau dạ dày cực hiệu quả.

Với những bí quyết chữa đau dạ dày sẽ giúp bạn làm dịu các cơn đau dạ dày rất hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu với bài viết sau đây nhé!

Xoa bóp, bấm huyệt không chỉ là những phương pháp giúp hỗ trợ hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp hiệu quả mà ngay cả các bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, xoa bóp và bấm huyệt cũng là một trong những phương thuốc thần kì giúp giảm các cơn đau dạ dày hiệu quả.

Nguyên nhân gây ra đau dạ dày có thể kể đến như:

1. Do bệnh tà phạm vị.

  + Do ngoại cảm hàn tà xâm nhập vào Vị.
  + Hoặc do ăn uống các thức ăn sống lạnh, hàn tích ở trong làm cho Vị đau.
  + Hoặc do Tỳ Vị đang bị hư hàn lại bị hàn tà xâm nhập gây ra đau.
  + Hoặc do ăn uống không điều độ, no đói thất thường. ăn nhiều thức ăn béo, ngọt sinh ra thấp nhiệt ở trong gây đau.
  + Hoặc do thức ăn uống đình trệ không tiêu hóa được gây đau.
  + Cũng có thể do giun gây đau.
Đau dạ dày.

2. Do can khí phạm vị.

Do lo nghĩ uất ức làm tổn thương Can (Nộ thương Can), Can khí không sơ tiết được, phạm đến Vị, làm cho Can Vị không điều hòa, khí cơ bị uất trệ gây ra đau.

Hoặc do khí bị uất hóa thành Hỏa, hỏa uất làm tổn thương phần âm, dịch vị bị khô gây ra đau (đau ngày càng tăng hoặc đau liên miên).

3. Do tỳ vị hư hàn.

Do lao động qúa sức, no đói thất thường khiến Tỳ Vị bị tổn thương, Tỳ dương bất túc nên hàn phát sinh gây đau.

Tuy phân ra làm 3 loại như trên nhưng các sách giáo khoa đều thống nhất nguyên nhân chủ yếu là do không thông (thống tắc bất thông - đau là do không thông)

Khi bị đau dạ dày người bệnh thường có các biểu hiện như đau vùng thượng vị, Cảm giác đau thường là do tùy từng người đau âm ỉ, tức bụng, đầy hơi, ợ hơi, ợ chua, ăn không ngon, chán ăn, buồn nôn, chảy máu tiêu hóa…

Việc hỗ trợ điều trị đau dạ dày ngoài việc người bệnh kiên trì uống thuốc theo phác đồ hỗ trợ điều trị của thầy thuốc thì vật lý trị liệu như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp cũng là những phương pháp hỗ trợ giúp hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả.

Xoa bóp điều trị hiệu quả đau dạ dày.

Xoa bụng: Dùng một hoặc hai bàn tay đặt chồng lên nhau, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với một lực ấn vừa phải trong 5 phút. Trước đó, có thể dùng một loại dầu nóng xoa khắp bụng một lượt.
Xoa bóp điều trị hiệu quả đau dạ dày.

Bấm huyệt điều trị hiệu quả đau dạ dày.

Đối với bệnh đau dạ dày, thầy thuốc sẽ tiến hành day ấn các huyệt đạo như:

Túc tam lý là huyệt thuộc kinh túc dương minh vị, có vị trí nằm dưới và phía ngoài đầu gối, cách huyệt độc tỵ (hõm dưới - ngoài xương bánh chè) ngang một bàn tay của người bệnh. Đây là một huyệt đạo có tác dụng rất lớn trong việc tăng cường hệ thống miễn dịch, lưu thông khí huyết và kéo dài tuổi thọ. Bên cạnh đó tác dụng đặc thù của huyệt này là có thể điều trị hiệu quả các bệnh về dạ dày và đường ruột khá hiệu quả.

Một huyệt khác cũng thuộc kinh vị là nội đình, có vị trí nằm trên mu chân, cách kẽ ngón chân 2 và 3 khoảng 1cm. Cả hai huyệt này đều có tác dụng điều hòa chức năng của phủ vị, kiện vị hòa trung,... 

Huyệt nội quan.

Dùng ngón tay cái day ấn huyệt Nội quan trong 2 phút sao cho đạt cảm giác tê tức tại chỗ là được.

Tìm huyệt Nội quan: Từ giữa lằn chỉ cổ tay đo lên trên 2 tấc, huyệt nằm giữa hai gân cơ gan tay lớn và gan tay bé (nắm bàn tay và gấp nhẹ vào cẳng tay sẽ làm nổi rõ hai gân này). Bấm huyệt này có tác dụng tuyên thông khí cơ ở tam tiêu, điều trung khí.
Huyệt nội quan.

Trung quản là huyệt nằm ở vị trí trung điểm của đường thẳng từ mỏ ác đến rốn. Tác động vào huyệt này sẽ giúp giảm đau, điều hòa chức năng bài tiết dịch vị và co bóp của dạ dày.

Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày đạt hiệu quả cao người bệnh còn phải hết sức lưu ý đến chế độ ăn uống, không nên ăn các loại gia vị cay nóng, không nên uống bia rượu, thuốc lá. Ngoài ra chị nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, không nên ăn quá no, cũng không nên để quá đói rồi mới ăn.

Cách phòng ngừa bệnh tê tay chân hiệu quả khi ngủ.

Để phòng tránh bệnh tê tay chân khi ngủ hãy áp dụng những phương pháp được chia sẻ cùng bài viết sau đây.

Hiện tượng tê tay chân khi ngủ là như thế nào?

Tê bì tay chân khi ngủ là hiện tượng khá phổ biến ở chúng ta do chúng ta để tay hoặc chân  ngủ ở tư thế khác thường. Khi bị tê chân tay ngời bệnh có cảm giác mất cảm giác, hoặc có cảm giác như kiến đang bò trên da.
Tê bì chân tay khi ngủ khiến người bệnh luôn khó chịu sau khi thức dậy.
Khi ngủ không đúng tư thế, quá lâu trong một tư thế khiến dòng máu chảy bị ngăn lại, các dây thần kinh sẽ không nhận được đủ oxy làm thiếu máu cung cấp nuôi dưỡng cho các vùng tì đè đó sinh ra tê bì và vì thế ta bị tê tay chân.  

Thiếu máu cung cấp cho các bộ phận ở xa tim như tay, chân, đầu. Đặc biệt với những ngời bị bệnh tim bởi bệnh này sẽ có hệ thống mạc máu bị sơ vữa, khả năng vận chuyển máu tới các bộ phận ở cơ thể khi ngủ dẫn tới tê tay chân và đau đầu.

Tình trạng thiếu máu  đi nuôi cơ thể cũng là một nguyên nhân khiến người bệnh bị tê tay chân khi ngủ. Chính điều này khiến máu trong người không đủ để đi nuôi cơ thể đặc biệt là ở những vùng xa tim như tay chân.

Ngoài ra, tê tay chân khi ngủ cũng do một phần bởi thời tiết. Người bệnh có sức đề kháng miễn dịch kém, khi thay đổi thời tiết đột ngột, đặc biệt là khi trời lạnh hoặc gió lớn khiến chúng ta bị sụt huyết áp, khí huyết, gây rối loạn cảm giác dẫn tới tê tay chân.

Phòng ngừa tê tay chân khi ngủ như thế nào?

Để hạn chế chân tay hay bị tê khi ngủ, đòi hỏi người bệnh phải thực hiện một số điều sau mà theo lương y phòng khám Tâm Đức là rất tốt và phù hợp nhất.

Để khắc phục tình trạng trên, đầu tiên người bệnh, cần phỉa thay đổi tư thế nằm ngủ. Nghĩa là chúng ta phải thường xuyên thay đổi tư thế nằm ngủ, không được nằm ngủ sai tư thế quá lâu. Đồng thời khi năm ngủ người bệnh cần phỉa gác chân hoặc tay lên đệm, gối nhỏ giúp hạn chế có cơn đau tê tay chân khi ngủ.
Nằm ngủ đúng tư thế làm giảm nguy cơ bị tê tay chân khi ngủ.
Người bệnh nên xoa bóp dầu nóng, kết hợp những bài tập thể dục đơn giản, nhẹ nhàng cũng như có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất dinh dưỡng, cung cấp thêm máu để đi nuôi cơ thể. Không những vậy người có hiện tượng tê tay chân khi ngủ nên hạn chế làm việc quá sức, làm những công việc nặng nhọc cũng như không được ngồi máy tính quá lâu.

Ngoài ra người bệnh còn có thể áp dụng ngâm tay, chân trong nước nóng pha muối, điều này có tác dụng  giúp lưu thông mạch máu, điều hòa khí huyết sẽ giảm hiện tượng hay bị tê tay chân khi ngủ.

4 căn bệnh nguy hiểm khi bạn bị tê tay chân có thể gây ra.

Khi bạn bị tê tay chân, đừng chủ quan có thể bạn sẽ mắc một trong bốn căn bệnh sau đây, cùng tìm hiểu với bài viết sau đây nhé.

Tê tay là biểu hiện mà rất nhiều người mắc phải trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Cảm giác tê tay có thể xuất hiện một hay nhiều lần gây ra những ảnh hương không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Đặc biệt tê tay còn là dấu hiệu cảnh báo 4 căn bệnh nguy hiểm mà có thể bạn chưa biết.

4 căn bệnh nguy hiểm có thể do bệnh tê tay chân gây ra.

Tê tay chân bạn đừng chủ quan.

Bệnh tê tay chân có thể gây ra bệnh lý đốt sống cổ.

Các bệnh lý về đốt sống cổ như thoái hóa cột sống cổ, vôi hóa cột sống là bệnh lý thường gặp ở những người làm các công việc nặng nhọc như mang vác sai tư thế, bị chấn thương cột sống, hay những người già xương khớp không còn dẻo dai, đặc biệt là những người làm việc văn phòng thường xuyên ngồi nhiều, ít vận động. Lúc đầu, người bệnh sẽ cảm thấy bị tê tay nhẹ các ngón tay sau khi ngủ dậy, sau vài ngày cảm giác tê có thể thuyên giảm và không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hằng ngày. Tuy nhiên, càng về sau khi các gai xương của đốt sống cổ thoái hóa và chèn ép vào dây thần kinh hay động mạch đốt sống cổ sẽ gây nên tình trạng tê nhức chân tay kéo dài khi người bệnh cử động bàn tay và chỉ thuyên giảm khi nghỉ ngơi.

Ngoài ra, bệnh thoái hóa đốt sống cổ còn có các biểu hiện khác nhau đau nhức vùng cổ, đau lên gáy có thể lan sang bả vai và làm tê dọc cánh tay. Nếu không hỗ trợ điều trị kịp thoái hóa đốt sống cổ sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm. Do đó, khi thấy có những biểu hiện trên cộng với tê tay kéo dài bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám vì tê tay nếu không được tìm ra nguyên nhân và điều trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn đến teo cơ, bại liệt.

Tê tay gây thiếu máu não cục bộ.

Tê tay cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị thiếu máu não. Đây là biểu hiện thường gặp ở những lớn tuổi. Thiếu máo não cục bộ khiến các ngón tay bị tê nhức. Thông thường bệnh khởi phát đột ngột, diễn biến trong thời gian ngắn và đi kèm với các biểu hiện tay chân mệt mỏi, đau nhức đầu và choáng váng.
Ngay khi thấy có những biểu hiện trên bạn nên đến các cơ sở để được kiểm tra để phát hiện sớm những nguy cơ có thể gây hại đến mạch máu não của bạn.

Tê tay chân nguy cơ bệnh tiểu đường.

Trong trường hợp bạn bị bệnh tiểu đường nặng sẽ dẫn đến tổn thương dây thần kinh ngoại biên khi đó sẽ dẫn đến tình trạng tê bì tay chân. đặc biệt là bệnh tiểu đường tuýp 2. Do đó, việc kiểm soát lượng đường trong máu đối với những bệnh nhân bị  tiểu đường là rất cần thiết để tránh những biến chứng nghiêm trọng như tổn thương hệ thần kinh.

Tê tay gây hội chứng ống cổ tay.

Các dấu hiệu đặc trưng, điển hình nhất của hội chứng ống cổ tay là người bệnh có cảm giác đau, tê nhức như châm chích ở các ngón tay nhất là các ngón cái, ngón trỏ, và phân nửa ngoài ngón áp út. Bên cạnh đó, cơn đau có thể đau lan đến cổ tay, lòng bàn tay và cẳng tay, nhất là đau tăng khi về đêm hoặc sau khi thức giấc. Khi đó, người bệnh sẽ rất khó thực hiện các cử động như cầm, nắm,… gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và công việc. Bệnh thường diễn biến chậm và phục hồi phục rất khó khăn, do đó người bệnh nên hỗ trợ điều trị sớm để đạt được hiệu quả tốt hơn.

Trên đây là 4 căn bệnh nguy hiểm mà bạn có thể đang mắc phải nếu có biểu hiện tê tay. Dù là tê bì tay chân ở bệnh lý nào thì nó cũng gây ra những hậu quả rất lớn thậm chí có thể gây ra tàn phế nếu như không được phát hiện và điều trị hiệu quả kịp thời. Do đó, bạn không nên chủ quan khi thấy có các biểu hiện như tê ở các đầu ngón tay, bàn tay hay cẳng tay. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị hiệu quả bệnh tê tay rất hiệu quả. Trong đó, điều trị hiệu quả tê tay bằng các bài thuốc đông y là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh an toàn, không gây ra tác dụng, chi phí thấp mà lại mang đến hiệu quả lâu dài.

5 nguyên nhân gây bệnh tê tay chân và cách hỗ trợ điều trị hiệu quả.

Với những nguyên nhân gây bệnh tê tay chân được chia sẻ với bài viết sau đây mong sẽ giúp người hiểu rõ và có cách phòng tránh hiệu quả.

Tê nhức tay chân là triệu chứng gây ra những cơn đau nhức khiến người bệnh khó chịu và đau đớn, trường hợp nặng người bệnh có thể không thực hiện được các cử động như đi lại, lái xe... Vậy tại sao lại tê tay chân, đây có lẽ là câu hỏi của rất nhiều người đang băn khoăn mà chưa có lời giải đáp. Dưới đây là 5 nguyên nhân chính dẫn đến chứng tênhức tay chân mà các bạn nên lưu ý để phòng tránh.

5 nguyên nhân chính dẫn đến tê nhức tay chân.

1. Bệnh tiểu đường.

Tê nhức ở tay và chân là một triệu chứng  điển hình của bệnh tiểu đường. Chỉ số đường huyết cao của bệnh nhân tiểu đường làm cho hệ thống thần kinh bị ảnh hưởng. Dẫn đến các biểu hiện như tê nhức tay chân.

Xem thêm:

2. Hội chứng ống cổ tay. 

Đây có lẽ là nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến hiện tượng tê nhức tay chân. Hội chứng ống cổ tay xảy ra là do chấn thương ở các dây thần kinh xung quanh cổ tay. Người bệnh sẽ có cảm giác bị tê ở các ngón tay trừ ngón tay út, đây là một trong những dấu hiệu quan trọng của hội chứng này.
Nguyên nhân chính dẫn đến tê nhức tay chân. 

3. Các bệnh lý về xương khớp. 

Khi người bệnh mắc các bệnh lý về xương khớp thì các dây thần kinh cũng bị ảnh hưởng, tổn thương làm chèn ép dây thần kinh có thể dẫn đến hiện tượng tê nhức tay chân. Các bệnh lý về xương khớp có thể gây tê tay chân thường gặp là thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, gai cột sống…

4. Thiếu vitamin. 

Chế độ dinh dưỡng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe. Trong đó các loại Vitamin như E, B1, B6, B12 có tầm quan trọng đặc biệt đối với cơ thể đặc biệt là  rất cần thiết trong việc cung cấp các dưỡng chất cốt yếu để thực hiện chức năng của cơ quan thần kinh. Nếu thiếu vitamin B12 có thể dẫn đến thiếu máu, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến viêm thần kinh ngoại vi, hay nếu bổ sung quá nhiều Vitamin B6 cũng có thể dẫn đến tê ngón tay, ngón chân.

5. Một số nguyên nhân khác.

Ngoài ra, có một số nguyên nhân khác nữa có thể dẫn đến cảm giác tê tay, chân như: tác dụng phụ của một số dạng thuốc như thuốc hóa trị, côn trùng và động vật cắn, hệ thần kinh bị tổn thương do hút thuốc lá, rượu, bị nén dây thần kinh do đứng quá lâu, nằm đè lên cánh tay…
Những nguyên nhân chính dẫn đến tê tay.

Cách hỗ trợ điều trị bệnh tê tay chân hiệu quả.

Tùy vào nguyên nhân và các biểu hiện, mức độ tê tay, chân mà các bác sĩ sẽ có những cách hỗ trợ điều trị khác nhau. Vì tê tay, chân có thể là biểu hiện tức thời của dây thần kinh do bị đè nén, đứng quá lâu, hay bàn tay phải làm việc trong một thời gian dài mà không được nghỉ ngơi cũng có thể tê tay chân là biểu hiện của những bệnh lý nguy hiểm khác.

Người bệnh có thể làm giảm các biểu hiện tê tay chân bằng một số phương pháp như: Ngâm tay trong nước nóng có pha muối cho mạch máu nở ra sẽ đỡ tê nhức, các bài tập cho bàn tay như nắm bàn tay lại xoè mạnh thẳng bàn tay và cánh tay ra hay dùng tay trái xoa bóp cho tay phải và ngược lại. Bên cạnh đó, để giảm các cơn đau nhức tê tay chân, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc đông y, kết hợp với châm cứu và xoa bóp, tình trạng tê tay chân cũng được cải thiện đáng kể.

Hiện nay, Phòng Khám Đông y Tâm Đức đang hỗ trợ điều trị rất nhiều bệnh về đau nhức xương khớp trong đó có đau nhức tay chân bằng việc kết hợp giữa các bài thuốc được bào chế từ nhiều loại thảo dược quý từ thiên nhiên, an toàn mà không gây ra tác dụng phụ. Ngoài việc làm giảm triệu chứng tê nhức tay chân còn giúp bồi bổ cơ thể, giúp người bệnh tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật.

Điều trị tê tay chân bằng đông y hiệu quả và an toàn nhất

Bệnh tê tay chân không còn xa lạ với nhiều người nữa. Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, các triệu chứng bệnh cũng vì thế mà tăng lên. Bệnh tê bì chân tay cũng không ngoại lệ. Người bệnh thường có cảm giác tê cứng chân tay, tê bì chân tay nhưng lại không biết nguyên nhân nào gây ra hiện tượng tê bì chân tay cũng như tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây sẽ cho bạn có cái nhìn khách quan hơn về căn bệnh trên.

Tê bì chân tay là bệnh gì?

Tê bì chân tay khiến cho cuộc sống người bệnh trở nên khó chị và phiền toái hơn, đặc biệt là về đêm khi hội chứng tê bì chân tay phát triển mạnh. chính những biểu hiện này klamf cho người bệnh hoang mang lo lắng tê bì chân tay là bệnh gì? nà nó diễn ra liên tục triền miên như vậy. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn tới tê bì chân tay ở người?
Tê bì chân tay  làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh.
Tê bì chân tay xuất hiện khi  người bệnh làm việc hay đi đứng, ngồi hoặc nằm sai tư thế hoặc nằm ngủ một bề quá lâu dẫn tới tình trạng  tổn thương các hệ thống dây thần kinh cũng như các hệ thống mạch máu trong việc lưu chuyển máu đến các chi của cơ thể. Đồng thời máu bị ngưng tụ tạo điều kiện cho các axit có hại nên gây ra hiện tượng tê bì chân tay.

Mặt khác cơ thể chúng ta do không cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể như các loại vitamin, canxi, kali…
Cũng có thể các hiện tượng của các bệnh như béo phì, xơ vữa động mạch, mỡ má, gan máu…

Tê bì chân tay do cơ thể chúng ta bị nhiễm trùng một số bệnh như bệnh lao, phong, thương hàn, hoặc nhiễm các laoij virut độc hại…

Để biết cụ thể tê bì chân tay là bệnh gì chúng ta cần tìm hiểu vấn đề cụ thể tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì, để cụ thể hóa hơn những thắc thắc của bạn đọc.

Tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì?

Tất cả những nguyên  nhân trên sẽ dẫn tới bệnh tê bì chân tay ở người, sau đây tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì? mà bác sỹ phòng khám Tâm Đức muốn chia sẻ cho bạn đọc.

Đầu tiên, hiện tượng tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh thiếu máu lên não cục bộ: tình trạng máu không thể cung cấp đầy đủ cho não hoạt động, điều đó khiến cho chất lượng làm việc, điều khiển các hệ thống thần kinh của não cũng kém hiệu quả theo.

Thứ hai biểu hiện tê bì chân tay là bệnh thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống: các triệu chứng bệnh này khiến cho hệ thống thần kinh chay qua tay và chân bị chèn ép nặng nề. khiến cho hoạt động thần kinh ở tay chân giảm hiệu quả dẫn tới tê bì chân tay. Mặt khác nếu bệnh nặng có thể dẫn tới tay chân mất cảm giác, mất khả năng vận động và thấm chí bị tê liệt.

Tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh tiểu đường, các bệnh liên quan đến xương khớp, chấn thương cũng có thể dẫn tới tê bì chân tay.

Điều trị tê tay chân bằng đông y hiệu quả và an toàn nhất.

Khi biết được tê bì chân tay là bệnh gì, tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì, người bệnh nên có biện pháp điều trị nhằm ngăn ngừa những biến chứng xấu có thể xảy ra. Người bệnh nên thăm khám bác sỹ để tìm ra được nguyên nhân cụ thể gây ra bệnh tê bì chân tay bởi mỗi người bệnh có những nguyên nhân khác nhau. Qua đó bác sỹ mới có thể đưa ra phương pháp điều trị cho từng người phù hợp nhất.

Trên thị trường có nhiều đơn thuốc tây y chữa tê bì chân tay, nhưng thuốc tây chỉ là những viên thuốc kháng sinh kìm hãm sự phát triển của bệnh chứ không thể chẵ dứt điểm bệnh được. Bởi vì chữa bằng thuốc tây chỉ mang tính chất chng chung chứ không có một loại thuốc đặc trị nào, mặt khác sử dụng nhiều thuốc tây sẽ gây ra hiện tượng  lờn thuốc và gây ra những tác dụng phụ khác cho gan thận…

Không giống như tây y, y học cổ truyền chữa tê bì chân tay bằng bài thuốc đông y có những vị thuốc được chiết xuất từ các thảo dược quý trong tự nhiên đặc trị các loại bệnh của tê bì chân tay. Vì thế nhiều người đã lựa chọn sử dụng đông y để chữa bệnh vừa an toàn vừa hiệu quả nhất. Mặt khác bài thuốc đông y không chỉ tốt cho bệnh tê bì chân tay mà còn là những thang thuốc bổ hỗ trợ cho cơ thể đồng thời là hỗ trợ chữa trị các bệnh về xương khớp cũng rất hiệu quả.
Xoa bóp tay chân kết hợp với dùng thuốc đông y chữa tê bì chân tay rất hiệu quả.
Song hành với dùng thuốc đông y, phòng khám Tâm Đức còn kết hợp với bẩm huyệt, châm cứu, massa, xoa bóp , hay những bài tập vị lý trị liệu … chữa tê bì chân tay ở người mang lại hiệu quả tối đa nhất.

Trên đây là tất cả những thông tin về bệnh tê bì chân tay mà mọi người dễ mắc phải, phần nào giải đáp những thắc mắc về tê bì chân tay là bệnh gì  tê bì chân tay là biểu hiện của bệnh gì. Qua đó người bệnh biết được phương pháp điề trị vừa an toàn vừa hiệu quả cũng như giảm chi phí cho người bệnh.