Nguyên nhân gây tê chân tay về đêm là như thế nào?

Hiện tượng tê chân tay trong khi ngu bạn đừng xem thường, hãy tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm là như thế nào cùng bài viết sau đây nhé.

Nguyên nhân gây bệnh tê chân tay về đêm.

Tê tay chân về đêm là hiện tượng phổ biến ở chúng ta, và sau đây là một số nguyên nhân chính gây ra bệnh:

Nguyên nhân chủ yếu về tình trạng tê chân tay về đêm do tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn không lưu thông đến các chi tay chi chân, và các hệ thống thần kinh của cơ thể bị chèn ép. Hiện tượng này xảy ra khi chúng ta hằng ngày lao động mệt nhọc quá sức, do khi chúng ta nằm ngủ sai tư thế quá lâu hay nằm ngủ một bề xuyên suốt đêm dẫn tới tê chân tay.
Tê tay chân về đêm do tư thế nằm ngủ sai tư thế làm tắc nghẽn mạch máu.
Nguyên nhân thứ 2 là do chúng ta không cung cấp những chất cần thiết cho cơ thể như các vitamin B, B1, B12, B6… các khoáng chất canxi, magie. Đặc biệt là canxi nó không chỉ gây ra bệnh tê chân tay mà còn gây ra nhiều bệnh khác liên quan về xương khớp.

Ngoài ra, bệnh tê chân tay về đêm cũng có thể bởi các triệu chứng và biến chứng của một số bệnh như béo phì, đái tháo đường, thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm cột sống...

Tê cứng chân tay khi ngủ phải làm thế nào?

Tê cứng chân tay khi ngủ là bệnh khá phổ biến vì những nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên việc chữa tê cúng chân tay không phải là quá khó để chữa bệnh. Dưới đây là một số biện pháp có thể khắc phục tình trạng bệnh mà  mà bác sỹ phòng khám Tâm Đức muốn giúp bạn đọc hiểu rõ như sau:

Người bệnh nên hạn chế tình trạng nằm ngủ một chiều sốt đêm, và ngủ sai tư thế điều này hạn chế tác đọng đến mạch máu cũng như hệ thần kinh của cơ thể đặc biệt là ở tay chân. Bình thường tốt nhất chúng ta nên nằm ngủ từ 10 đến 15 phút thì trở bề một lần. 

Chúng ta nên hạn chế làm việc một chỗ quá nhiều với máy tính. Thỉnh thoảng chúng ta phải dậy vận động đi lại để khởi động khớp cũng như mạch máu. Đồng thời chúng ta nên hạn chế làm việc quá sức hay nặng nhọc tránh những tác động làm tổn thương đến mạch máu và thần kinh.

Bên cạnh đó người bệnh cần phải thường xuyên vận động tập thể dục ở mức độ hợp lý vừa phải, tập thể dục không chỉ tạo điều kiện để máu dễ dàng lưu thông mà nó còn tốt cho sức khỏe của con người. Cùng với đó là chế độ ăn uống phù hợp, hằng ngày cung cấp thực phẩm nhiều vitamin, canxi…cho cơ thể.
Cung cấp đầy đủ các vitamin góp phần chữa tê cưng chân tay.

Người bệnh có thể xoa bóp tay chân trước khi đi ngủ, hoặc có thể ngâm chân tay với nước ấm và muối trước khi đi ngủ khoảng 20 phút. Điều này có tác dụng làm cho tay chân hạn chế triệu chứng tê cứng chân tay khi ngủ. Bởi khi chúng ta ngâm tay chân với nước muối ấm giúp cho các mạch máu nở ra, tạo điệu kiện cho lượng máu lưu thông đến các chi được đầy đủ và dễ dàng hơn.

Bệnh tê chân tay về đêm khi nào người bệnh nên thăm khám bác sỹ?

Với những phương pháp trên, mọi người bệnh đều có thể áp dụng  vào để chữa tê chân tay về đêm. Nhưng khi thực hiện các biện pháp trên mà triệu chứng bệnh không lành hoặc giảm cơn tê từng đêm. Lúc đó người bệnh cần phải thăm khám bac sỹ để biết rõ cụ thể tình trạng bệnh. Bởi đây có thể là những dấu hiệu của ác triệu chứng bệnh nguy hiểm như thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đêm, bệnh đái tiểu đường….

Qua quá trình thăm khám, bác sỹ mới tìm ra được nguyên nhân gây bệnh cụ thể của từng người và cũng từ đó có những biện pháp chữa trị phù hợp cho từng người bệnh. 

Hiện nay phòng khám Tâm Đức đã áp dụng bài thuốc Đông y chữa tê chân tay về đêm, tê cứng chân tay khi ngủ kết hợp với châm cứu, bẩm huyệt, massage, bài tập vật lý trị liệu rất hiệu quả.

0 nhận xét :

Đăng nhận xét